Công ước Stockholm là gì? Công ước Stockholm hướng đến mục gì và Việt Nam phê chuẩn Công ước này vào năm nào? Quy định của pháp luật Việt Nam về chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy? Câu hỏi của anh N (Huế).
Ai có thẩm quyền quyết định đàm phán Điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Hồ sơ trình về việc đàm phán Điều ước quốc tế gồm những gì? Chủ tịch nước có trách nhiệm báo cáo cho cơ quan nào về việc đàm phán điều ước quốc tế thuộc thẩm quyền phê chuẩn của Quốc hội? câu hỏi của anh Khoa (Hà Giang).
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề bảo lưu điều ước quốc tế. Cho tôi hỏi thẩm quyền quyết định chấp nhận bảo lưu điều ước quốc tế của bên ký kết nước ngoài thuộc về cơ quan nào? Câu hỏi của chị Xuân Đào ở Hà Giang.
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề bảo lưu điều ước quốc tế. Cho tôi hỏi trình tự, thủ tục quyết định phản đối bảo lưu điều ước quốc tế của bên ký kết nước ngoài được thực hiện như thế nào? Câu hỏi của chị Ánh Dương ở Hà Giang.
Khi Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia quy định trái với Hiến pháp thì áp dụng theo quy định nào? Ai được quyền quyết định chấm dứt hiệu lực Điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia? câu hỏi của chị Hoa (Nam Định).
Cho tôi hỏi: Nguyên tắc quản lý và sử dụng kinh phí bảo đảm cho công tác điều ước quốc tế và công tác thỏa thuận quốc tế là gì? Câu hỏi của chú Bằng đến từ Hà Tĩnh.
Vốn ODA không hoàn lại là gì? Cơ quan nào đề xuất ký kết điều ước quốc tế về vốn ODA không hoàn lại? Phi dự án sử dụng vốn ODA không hoàn lại được cơ quan có thẩm quyền nào phê duyệt theo quy định của pháp luật?
Em ơi cho anh hỏi: Sự đồng ý của quốc gia chịu sự ràng buộc của một điều ước quốc tế bằng việc trao đổi với nhau các văn kiện được thể hiện khi nào? Một quốc gia đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước quốc tế biểu thị bằng việc phê chuẩn khi nào? Đây là câu hỏi của anh Minh Phước đến từ Long An.
Thủ tướng chính phủ khi đại diện ký kết Điều ước quốc tế có cần xuất trình thư ủy quyền không? Ngoài ký kết thì còn hình thức nào thể hiện sự ràng buộc với Điều ước quốc tế? câu hỏi của chị Hạnh (Phan Thiết).
Em ơi cho anh hỏi: Các quốc gia phản đối bảo lưu một điều ước quốc tế có thể rút lại phản đối này khi nào? Thủ tục liên quan đến những bảo lưu điều ước quốc tế được quy định ra sao? Đây là câu hỏi của anh Minh Hải đến từ Long An.
Tôi muốn tìm hiểu thông tin về ngân sách nhà nước dành cho công tác điều ước quốc tế. Cụ thể, kinh phí ngân sách nhà nước đảm bảo cho công tác điều ước quốc tế được quản lý và sử dụng như thế nào?
Em ơi cho anh hỏi: Đối với Công ước Viên về mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 thì các văn bản phê chuẩn, chấp nhận, chuẩn y hay gia nhập của sẽ giao cho ai lưu giữ? Đây là câu hỏi của anh Minh Phi đến từ Long An.
Cho tôi hỏi trong việc thiết lập thiết kế kỹ thuật lưới tọa độ quốc gia thì sẽ ưu tiên thực hiện theo quy chuẩn Việt Nam hay quy định của Điều ước quốc tế mà Việt Nam đang làm thành viên? Trước khi lập thiết kế thì cần chuẩn bị những gì? Câu hỏi cả anh V.T.Đ từ Tây Ninh.
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề gia nhập điều ước quốc tế. Cho tôi hỏi hồ sơ đề xuất gia nhập điều ước quốc tế gồm những tài liệu nào? Trình tự đề xuất được quy định thế nào? Câu hỏi của chị Kiều Oanh ở Lâm Đồng.
Điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên được hiểu như thế nào? Ai có nhiệm vụ tổ chức thực hiện Điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên? - câu hỏi của anh T. (Hà Nội)
Tôi có thắc mắc liên quan đến việc cấp ý kiến pháp lý. Cho tôi hỏi hồ sơ yêu cầu cấp ý kiến pháp lý đối với các điều ước quốc tế về vay ODA bao gồm những tài liệu nào? Câu hỏi của anh Thái Việt ở Hà Nội.
Khi ký kết và thực hiện điều ước quốc tế phải đảm bảo nguyên tắc gì? Trường hợp văn bản quy phạm pháp luật và điều ước quốc tế có sự khác biệt thì xử lý như thế nào? câu hỏi của anh Tiến (Hải Phòng).
Theo tôi được biết, hiện nay Việt Nam đã là thành viên của một số điều ước quốc tế. Điều này đã và đang giúp Việt Nam ngày càng hội nhập hơn với các quốc gia trên thế giới. vậy cho tôi hỏi nguồn kinh phí dùng để bảo đảm cho công tác điều ước quốc tế được lấy từ đâu và sử dụng theo nguyên tắc nào? Nguồn kinh phí này được chi vào những việc gì?
Cho hỏi rằng việc xây dựng và phê duyệt quy hoạch tần số vô tuyến điện có cần tuân thủ điều ước quốc tế không? Đồng thời quy hoạch tần số vô tuyến điện có phải là phân chia phổ tần hay không? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Linh Xuân đến từ TPHCM.
Em ơi cho anh hỏi: Việc quốc gia thành viên hủy bỏ Công ước Viên về mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 sẽ bắt đầu có hiệu lực khi nào? Các tuyên bố được làm chiếu theo bản Công ước này vào lúc ký kết phải được xác nhận khi nào? Đây là câu hỏi của anh Minh Dũng đến từ Đà Nẵng.