Giám định viên pháp y tâm thần được hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc giám định tư pháp thế nào? Phụ cấp trách nhiệm công việc đối với giám định viên y tâm thần có dùng để hưởng bảo hiểm xã hội không? - câu hỏi của anh Nam (Vĩnh Long)
Tôi có thắc mắc theo quy định hiện nay thì Viện Pháp y Quốc gia thuộc Bộ Y tế gồm có bao nhiêu Phó Viện trưởng phụ trách chuyên môn về giám định? Và sẽ do ai bổ nhiệm? - câu hỏi của chị Ngọc (Đồng Tháp)
Cho tôi hỏi Chứng chỉ đào tạo nghiệp vụ giám định pháp y tâm thần có phải là điều kiện để bổ nhiệm giám định viên tư pháp trong lĩnh vực pháp y tâm thần hay không? Chương trình đào tạo nghiệp vụ giám định pháp y tâm thần được thực hiện dưới hình thức nào? Câu hỏi của anh Tâm từ Hòa Bình
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề bổ nhiệm giám định viên tư pháp. Cho tôi hỏi người đã bị kết án có thể được bổ nhiệm giám định viên tư pháp không? Ai có quyền bổ nhiệm giám định viên tư pháp? Câu hỏi của chị N.T.H ở Đồng Tháp.
Tôi thỉnh thoảng có nghe nhắc đến trung tâm giám định pháp y thuộc Bộ Công an, viện pháp y tâm thần Trung ương của Bộ Y tế. Tôi thắc mắc không biết những tổ chức này có được xem là tổ chức giám định tư pháp hay không? Chức năng của mỗi loại tổ chức này là gì?
Cho tôi hỏi người nào có quyền miễn nhiệm giám định viên tư pháp vậy? Hồ sơ đề nghị miễn nhiệm giám định viên tư pháp bao gồm những gì? Vi phạm những quy định nào thì sẽ bị miễn nhiệm? - Câu hỏi anh Quốc Huy (Lào Cai).
Tôi có một câu hỏi như sau: Giám định viên tư pháp có bị miễn nhiệm nếu cố ý kéo dài thời gian thực hiện giám định tư pháp không? Tôi mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh N.T.T ở Bình Dương.
Cho tôi hỏi ai có quyền quyết định bổ nhiệm Phó Viện trưởng Viện Pháp y tâm thần Trung ương? Phó Viện trưởng Viện Pháp y tâm thần có trình độ chuyên môn thế nào? Người được bổ nhiệm chức danh Phó Viện trưởng phải có trình độ cao cấp lý luận chính trị đúng không? Câu hỏi của anh Minh (Long An).
Quy trình giám định pháp y tâm thần theo hình thức giám định nội trú gồm những bước nào? 30 bệnh, rối loạn và hành vi tâm thần thường gặp trong giám định pháp y tâm thần là gì? - Câu hỏi của bạn Tân (Bình Phước)
Viện Pháp y Tâm thần Trung ương Biên Hòa trực thuộc Bộ Y tế có được đào tạo nghiệp vụ giám định pháp y tâm thần không? Thời gian đào tạo tại Viện Pháp y Tâm thần Trung ương Biên Hòa là bao nhiêu tháng? - câu hỏi của anh H. (Đồng Nai)
Em ơi cho chị hỏi: Ra quyết định phân công người tham gia giám định pháp y tâm thần bằng hình thức giám định trên hồ sơ thuộc thẩm quyền của ai? Nghiên cứu hồ sơ trưng cầu hoặc yêu cầu giám định pháp y tâm thần bằng hình thức giám định trên hồ sơ được thực hiện như thế nào? Đây là câu hỏi của chị Hoàng Yến đến từ Đà Nẵng.
Em ơi cho chị hỏi: Mỗi trường hợp giám định pháp y tâm thần sẽ có bao nhiêu giám định viên và điều dưỡng viên giúp việc? Cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện, thuốc trong việc giám định pháp y tâm thần được quy định như thế nào? Đây là câu hỏi của chị Hoài Phương đến từ Đà Nẵng.
Em ơi cho chị hỏi: Ra quyết định phân công người tham gia giám định pháp y tâm thần đối với hình thức giám định tại chỗ thuộc thẩm quyền của ai? Hoạt động theo cơ chế giám định tập thể đối với giám định pháp y tâm thần bằng hình thức giám định tại chỗ được quy định như thế nào? Đây là câu hỏi của chị Hoàng Miên đến từ Đà Nẵng.
Cho hỏi hồ sơ đề nghị bổ nhiệm giám định viên tư pháp gồm những thành phần gì? Cơ quan nào có thẩm quyền bổ nhiệm giám định viên tư pháp? Câu hỏi của anh Tâm đến từ Đồng Nai.
Em ơi cho chị hỏi: Trong giám định pháp y tâm thần thì giám định viên tham gia giám định bổ sung là những người đã tham gia trước đây hay những người mới? Trong giám định pháp y tâm thần thì các giám định viên tham gia giám định bổ sung được thực hiện dựa trên cơ chế gì? Đây là câu hỏi của chị Hồng Thảo đến từ Đà Nẵng.
Em ơi cho chị hỏi: Tiếp nhận đối tượng giám định nội trú trong giám định pháp y tâm thần được thực hiện như thế nào? Ai là người ra quyết định phân công người tham gia giám định pháp y tâm thần trong giám định nội trú? Đây là câu hỏi của chị Ngọc Mai đến từ Đà Nẵng.