phân bổ tài nguyên viễn thông theo quy định về quản lý tài nguyên viễn thông;
e) Thực hiện nhiệm vụ viễn thông công ích do Nhà nước giao và đóng góp tài chính vào Quỹ dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam;
g) Chịu trách nhiệm về chất lượng dịch vụ theo tiêu chuẩn đã đăng ký hoặc công bố; bảo đảm tính đúng, đủ, chính xác giá cước theo hợp đồng sử dụng
, biểu mẫu, giấy tờ về thi hành án dân sự và thi hành án hành chính;
d) Quy định về thống kê thi hành án dân sự và thi hành án hành chính.
3. Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án về thi hành án dân sự, quản lý thi hành án hành chính sau khi được phê duyệt
chiến lược, đầu mối phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương; có hệ lực lượng theo ngành dọc, quy mô hoạt động toàn quốc, trực tiếp chủ trì phối hợp hoặc tham gia phối hợp thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm; có chức năng nghiên cứu, hướng dẫn, quản lý nghiệp vụ toàn lực lượng;
Phó
được giao.
4. Tôn trọng và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân; liên hệ chặt chẽ với Nhân dân; tận tụy phục vụ Nhân dân, kính trọng, lễ phép đối với Nhân dân.
5. Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chính trị, pháp luật, khoa học - kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ; rèn luyện phẩm chất cách mạng, ý thức tổ chức kỷ luật và
; mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục; phạm vi hoạt động giáo dục; văn bằng, chứng chỉ sẽ cấp; dự kiến cơ cấu bộ máy tổ chức, quản lý, điều hành. Dự kiến cụ thể kế hoạch xây dựng, phát triển và quy mô đào tạo của cơ sở giáo dục trong từng giai đoạn, trong đó làm rõ khả năng đáp ứng các nội dung bảo đảm chất lượng giáo dục quy định tại các Điều 36, 37 và 38
tôn giáo khi vi phạm nghiêm trọng một trong các trường hợp quy định tại khoản 4, khoản 5 Điều 5 của Luật tín ngưỡng, tôn giáo.
2. Căn cứ tính chất, mức độ vi phạm và khả năng khắc phục nguyên nhân dẫn đến việc bị đình chỉ của tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc, cơ quan ra quyết định xác định thời hạn đình chỉ nhưng không quá 24 tháng.
3
, tổ chức có quyền đăng ký là tổ chức tập thể của các tổ chức, cá nhân tiến hành sản xuất, kinh doanh tại địa phương đó; đối với địa danh, dấu hiệu khác chỉ nguồn gốc địa lý đặc sản địa phương của Việt Nam thì việc đăng ký phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép.
- Tổ chức có chức năng kiểm soát, chứng nhận chất lượng, đặc tính, nguồn gốc
đó các bên tham gia thực hiện nghĩa vụ của mình và giải quyết các vấn đề còn lại liên quan đến hợp đồng đó. Việc thanh lý hợp đồng có thể xảy ra vì nhiều lý do, chẳng hạn như hoàn thành các điều khoản của hợp đồng, sự thỏa thuận giữa các bên, hoặc do một bên vi phạm hợp đồng.
Quy trình thanh lý hợp đồng thường bao gồm:
- Kiểm tra các nghĩa vụ: Đảm
thi công; chi phí hoàn trả hạ tầng kỹ thuật do bị ảnh hưởng khi thi công xây dựng; chi phí kho bãi chứa vật liệu; chi phí xây dựng nhà bao che cho máy, nền móng máy, hệ thống cấp điện, khí nén, hệ thống cấp nước tại hiện trường, lắp đặt, tháo dỡ một số loại máy; chi phí bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng; đăng kiểm chất lượng quốc tế, quan
Tôi có một câu hỏi như sau: Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn chịu trách nhiệm trước ai? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.T.H ở Lâm Đồng.
Tôi có một câu hỏi như sau: Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn có tài khoản riêng tại Kho bạc Nhà nước không? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.T.H.T ở Lâm Đồng.
Tôi có một câu hỏi như sau: Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn có phải đơn vị sự nghiệp công lập không? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.X.H ở Lâm Đồng.
Tôi có một câu hỏi như sau: Kinh phí hoạt động thường xuyên của Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn được cấp từ đâu? Tôi mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh N.T.T.V ở Lâm Đồng.
vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, hướng tới phát triển bền vững và thúc đẩy tinh thần tự lực, tự cường của đồng bào dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo nhanh, bền vững và bảo đảm quốc phòng, an ninh.
c) Về phát triển nguồn nhân lực
- Ưu tiên đào tạo nhân lực chất lượng cao để làm đầu mối dẫn dắt, tập hợp đồng bào
lao động;
c) Công việc và địa điểm làm việc;
d) Thời hạn của hợp đồng lao động;
đ) Mức lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;
e) Chế độ nâng bậc, nâng lương;
g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;
i) Bảo hiểm xã
nghiệp; Định kỳ thực hiện kiểm tra, đánh giá độc lập; Kết nối, chia sẻ thông tin với hệ thống giám sát quốc gia) theo hướng dẫn của Bộ Thông tin và Truyền thông. Mở rộng phạm vi, nâng cao chất lượng, mức độ giám sát và bảo vệ cho 100% hệ thống thông tin của cơ quan.
Áp dụng hệ thống quản lý an toàn thông tin mạng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật
, đồng bộ, xác minh và xử lý các thông tin an toàn thông tin mạng để phát hiện ra các tấn công, rủi ro, sự cố an toàn thông tin mạng hoặc loại bỏ các thông tin không chính xác.
3. Giám sát gián tiếp là hoạt động giám sát thực hiện các kỹ thuật thu thập thông tin từ các nguồn thông tin có liên quan; kiểm tra, rà soát đối tượng cần giám sát để phát hiện
. 2-3-1
B. 3-2-1
C. 1-2-3
D. 2-1-3
Câu hỏi 3 Trong thư trả lời thư dụ hàng của tướng Pháp Bonard vào cuối năm 1862, ông viết: “Triều đình Huế không nhìn nhận chúng ta, nhưng chúng ta cứ bảo vệ Tổ quốc chúng ta”. Ông là ai?
A. Trần Văn Thành
B. Trương Định
C. Nguyễn Trung Trực
D. Nguyễn Tri Phương
Câu hỏi 4 Lực lượng tạo nên động lực cho cách
bao gồm:
(1) Đồng chí Nguyễn Phú Trọng - Tổng Bí thư
(2) Đồng chí Phạm Minh Chính - Thủ tướng
(3) Đồng chí Vương Đình Huệ - Chủ tịch Quốc hội
(4) Đồng chí Trương Thị Mai - Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương
(5) Đồng Chí Trần Cẩm Tú - Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương
(6) Đại tướng Phan Văn Giang - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
thường theo Điều 463 Bộ luật Dân sự 2015 như sau:
"Điều 463. Hợp đồng vay tài sản
Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định