Dự phòng bảo hành đối với hoạt động xây dựng là gì?
Tại khoản 4 Điều 2 Thông tư 48/2019/TT-BTC có quy định như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
4. Dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng: là dự phòng chi phí cho những sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây
Điều kiện để lập dự phòng bảo hành công trình xây dựng là gì?
Tại khoản 1 Điều 7 Thông tư 48/2019/TT-BTC có quy định về dự phòng bảo hành công trình xây dựng như sau:
Dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng
1. Đối tượng và điều kiện lập dự phòng: là những sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng do doanh
Nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán bị xác định là nợ phải thu khó đòi trong những trường hợp nào?
Tại điểm b khoản 1 Điều 6 Thông tư 48/2019/TT-BTC có quy định về căn cứ xác định là khoản nợ phải thu khó đòi như sau:
Dự phòng nợ phải thu khó đòi
1. Đối tượng lập dự phòng là các khoản nợ phải thu (bao gồm cả các khoản doanh nghiệp đang cho vay
Dự phòng nợ phải thu khó đòi là gì?
Tại Điều 2 Thông tư 48/2019/TT-BTC có quy định như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: là dự phòng khi có sự suy giảm của giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn so với giá trị ghi sổ của hàng tồn kho.
2. Dự phòng tổn
Điều kiện được lập dự phòng nợ phải thu khó đòi đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông là gì?
Tại khoản 1 Điều 6 Thông tư 48/2019/TT-BTC có quy định về điều kiện để được lập dự phòng khoản nợ phải thu khó đòi như sau:
- Dự phòng nợ phải thu khó đòi được lập với các đối tượng là các khoản nợ phải thu (bao gồm cả các khoản doanh
Muốn lập dự phòng nợ phải thu khó đòi doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ hàng hóa cần phải có các chứng từ chứng minh gì?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 6 Thông tư 48/2019/TT-BTC có quy định như sau:
Dự phòng nợ phải thu khó đòi
1. Đối tượng lập dự phòng là các khoản nợ phải thu (bao gồm cả các khoản doanh nghiệp đang cho vay và khoản trái phiếu chưa
Dự phòng nợ phải thu khó đòi có được lập khi doanh nghiệp không có bản thanh lý hợp đồng hay không?
Tại điểm a khoản 1 Điều 6 Thông tư 48/2019/TT-BTC có quy định đối với dự phòng nợ phải thu khó đòi doanh nghiệp phải có chứng từ gốc chứng minh số tiền đối tượng nợ chưa trả, cụ thể như sau:
Dự phòng nợ phải thu khó đòi
1. Đối tượng lập dự phòng
Doanh nghiệp có lập được khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi khi hồ sơ không có đối chiếu công nợ hay không?
Tại điểm a khoản 1 Điều 6 Thông tư 48/2019/TT-BTC có quy định về một số chứng từ chứng minh khi lập dự phòng nợ phải thu khó đòi như sau:
Dự phòng nợ phải thu khó đòi
1. Đối tượng lập dự phòng là các khoản nợ phải thu (bao gồm cả các
Các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán từ một năm trở lên đã có thể lập dự phòng nợ phải thu khó đòi hay chưa?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 6 Thông tư 48/2019/TT-BTC có quy định về điều kiện để được lập dự phòng nợ phải thu khó đòi như sau:
Dự phòng nợ phải thu khó đòi
1. Đối tượng lập dự phòng là các khoản nợ phải thu (bao gồm cả các khoản
Thời gian làm việc bình thường được quy định ra sao?
Căn cứ Điều 105 Bộ luật Lao động 2019 quy định về thời giờ làm việc bình thường như sau:
"Điều 105. Thời giờ làm việc bình thường
1. Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.
2. Người sử dụng lao động có quyền quy định thời giờ làm việc
quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, người sử dụng lao động và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan.
3. Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc không được trái pháp luật và đạo đức xã hội."
Doanh nghiệp phải có trách nhiệm như thế nào khi ban hành quy chế dân chủ tại nơi làm việc?
Căn cứ Điều 48 Nghị định 145/2020/NĐ
Thời giờ làm việc bình thường được quy định như thế nào?
Căn cứ Điều 105 Bộ luật Lao động 2019 quy định về thời giờ làm việc bình thường như sau:
"Điều 105. Thời giờ làm việc bình thường
1. Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.
2. Người sử dụng lao động có quyền quy định thời giờ làm
Ai có trách nhiệm ban hành quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc?
Theo Điều 48 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định trách nhiệm
"Điều 48. Trách nhiệm ban hành quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc
1. Người sử dụng lao động có trách nhiệm ban hành quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc để thực hiện các nội dung quy định về đối thoại tại
hành còn thời hạn bị mất
1. Trường hợp bị mất giấy thông hành ở trong nước, trong thời hạn 48 giờ kể từ khi phát hiện giấy thông hành bị mất, người bị mất giấy thông hành trực tiếp nộp hoặc gửi đơn trình báo mất giấy thông hành theo Mẫu M02 ban hành kèm theo Nghị định này cho cơ quan cấp giấy thông hành. Nếu vì lý do bất khả kháng không nộp hoặc gửi
qua cửa khẩu Campuchia thì cần xử lý như thế nào?
Căn cứ Điều 11 Nghị định 76/2020/NĐ-CP quy định về trường hợp mất giấy thông hành khi đã qua cửa khẩu như sau:
Hủy giá trị sử dụng giấy thông hành còn thời hạn bị mất
1. Trường hợp bị mất giấy thông hành ở trong nước, trong thời hạn 48 giờ kể từ khi phát hiện giấy thông hành bị mất, người bị mất
Khi mất sổ tiết kiệm thì cá nhân cần phải xử lý như thế nào?
Căn cứ Điều 16 Thông tư 48/2018/TT-NHNN quy định về việc xử lý các trường hợp rủi ro như sau:
Xử lý các trường hợp rủi ro
Tổ chức tín dụng hướng dẫn việc xử lý đối với trường hợp nhàu nát, rách, mất Thẻ tiết kiệm và các trường hợp rủi ro khác đối với tiền gửi tiết kiệm phù hợp với
Cá nhân có thể sử dụng tiền gửi tiết kiệm để làm tài sản bảo đảm hay không?
Định nghĩa về tiền gửi tiết kiệm được quy định tại khoản 1 Điều 5 Thông tư 48/2018/NĐ-CP như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền được người gửi tiền gửi tại tổ chức tín dụng theo nguyên
thích hợp.
4.2. Axeton, để phân tích dư lượng.
4.3. Natri clorua.
4.4. Diclometan, để phân tích dư lượng.
4.5. Dầu ête, khoảng nhiệt độ sôi từ 40 °C đến 60 °C, để phân tích dư lượng.
4.6. Natri sunfat, khan, để phân tích dư lượng.
4.7. Axetonitril, cấp HPLC.
4.8. Nước, cấp HPLC.
4.9. Propanol-2, để sắc ký.
4.10. Axetonitril (4.7)/nước (4.8
Bộ Thông tin và Truyền thông thực hiện chức năng quản lý nhà nước về báo chí, ứng dụng công nghệ thông tin, an toàn thông tin mạng?
Căn cứ theo quy định tại Điều 1 Nghị định 48/2022/NĐ-CP quy định về vị trí và chức năng của Bộ Thông tin và Truyền thông như sau:
“Điều 1. Vị trí và chức năng
Bộ Thông tin và Truyền thông là cơ quan của Chính phủ
Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Thông tin và Truyền thông trong lĩnh vực xuất bản được quy định như thế nào?
Căn cứ theo quy định tại khoản 6 Điều 2 Nghị định 48/2022/NĐ-CP quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Thông tin và truyền thông trong lĩnh vực xuất bản như sau:
“6. Về xuất bản (bao gồm xuất bản, in, phát hành)
a) Hướng dẫn, chỉ đạo, tổ