nhất bình quân các vùng của khu vực doanh nghiệp.
- Định kỳ thực hiện nâng mức tiền lương phù hợp với chỉ số giá tiêu dùng, mức tăng trưởng kinh tế và khả năng của ngân sách nhà nước.
- Đến năm 2025, tiền lương thấp nhất của cán bộ, công chức, viên chức cao hơn mức lương thấp nhất bình quân các vùng của khu vực doanh nghiệp.
- Đến năm 2030, tiền
thâm niên nghề nữa.
Theo thông tin từ Cổng thông tin điện tử Chính phủ, dự kiến tiền lương bình quân chung của cán bộ, công chức, viên chức từ 01/7/2024 sẽ được tăng khoảng 30% (tính cả lương cơ bản và phụ cấp).
Từ năm 2025, bảng lương sẽ tiếp tục được điều chỉnh tăng thêm bình quân khoảng 7%/năm.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết
theo Nghị quyết 27 của Trung ương từ ngày 01/7/2024, cụ thể:
- Từ năm 2025 trở đi, tiếp tục điều chỉnh tiền lương tăng bình quân 7%/năm đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang cho đến khi mức lương thấp nhất bằng hoặc cao hơn mức lương thấp nhất vùng I của khu vực doanh nghiệp.
Xem thêm:
>>> Cách tính tiền lương giáo viên 2024 theo
chức danh lãnh đạo trong hệ thống chính trị thực hiện xếp lương chức vụ)
Như vậy, theo tinh thần của Nghị quyết 27 thì từ 01/7/2024 khi thực hiện cải cách tiền lương, phụ cấp ưu đãi nghề sẽ được gộp với phụ cấp trách nhiệm theo nghề và phụ cấp độc hại, nguy hiểm và được gọi chung với tên gọi mới là phụ cấp theo nghề.
Ngoài ra, từ năm 2025 trở đi, dự
.
Như vậy, Giá bán lẻ điện từ 110kV trở lên hiện nay sẽ áp dụng cho nhóm khách hàng sản xuất, kinh doanh, hành chính sự nghiệp.
Sắp tới đây Bộ Công Thương để sớm thí điểm cơ chế giá hai thành phần (gồm lượng điện tiêu thụ và công suất) trong năm nay, trước khi triển khai diện rộng từ 2025. Theo quy định đề ra tại khoản 1 Điều 5 Quyết định 28/2014/QĐ
trọt, Chăn nuôi, Lâm nghiệp, Thủy sản, Thủy lợi, Phòng chống thiên tai) để cụ thể hóa, thống nhất, phù hợp với quan điểm, định hướng phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn tại Nghị quyết 19-NQ/TW năm 2022
- Đề án nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách mới tạo động lực cho phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2025 - 2030
- Đề án xây dựng
nhiễm môi trường biển cho phát triển kinh tế biển; phân vùng rủi ro và lập bản đồ phân vùng rủi ro ô nhiễm môi trường biển; công bố các khu vực biển, hải đảo vượt sức chịu tải môi trường. Đến năm 2025, hoàn thành lập bản đồ phân vùng rủi ro ô nhiễm và đánh giá sức chịu tải môi trường tại một số vùng rủi ro ô nhiễm cao ở vùng biển ven bờ.
c) Tăng cường
nước về đất đai trong chương trình hành động của Chính phủ được cụ thể như sau:
Để thực hiện mục tiêu đến năm 2025, hoàn thành xây dựng cơ sở dữ liệu số và hệ thống thông tin quốc gia về đất đai tập trung, thống nhất, đồng bộ, đa mục tiêu và kết nối liên thông; hoàn thành kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về đất đai bảo đảm tinh gọn, hiệu lực
lĩnh vực quan trọng, nhạy cảm, dễ lạm dụng quyền lực.
- Thực hiện nghiêm chủ trương của Đảng về công tác quản lý biên chế của hệ thống chính trị, tinh giản biên chế theo vị trí việc làm, có trọng tâm, trọng điểm gắn với nâng cao chất lượng, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.
- Đến năm 2025, cơ bản hoàn thiện xây dựng vị trí việc làm
quản lý chuyên ngành thú y tổ chức thực hiện tiêm phòng vắc xin Dại cho đàn chó, mèo, bảo đảm đạt tỷ lệ tiêm phòng trên 70% tổng đàn trong giai đoạn 2023 - 2025 và trên 80% trong giai đoạn 2026 - 2030; thường xuyên rà soát, tiêm phòng bổ sung, tránh bỏ sót chó, mèo.
- Thứ năm, chỉ đạo các đơn vị chuyên môn y tế và thú y kịp thời chia sẻ thông tin
hội nắm thông tin chính xác, khách quan, phát huy nguồn lực xã hội tham gia đầu tư phát triển giáo dục.
Lưu ý: các quy định trên được áp dụng theo lộ trình sau đây:
- Từ năm học 2020-2021 đối với lớp 1.
- Từ năm học 2021-2022 đối với lớp 2.
- Từ năm học 2022-2023 đối với lớp 3.
- Từ năm học 2023-2024 đối với lớp 4.
- Từ năm học 2024-2025 đối
- Từ năm học 2023-2024 đối với lớp 8
- Từ năm học 2024-2025 đối với lớp 9
Do đó, trong năm học 2022-2023 thì các quy định về đánh giá kết quả rèn luyện, học tập nêu trên đối chỉ áp dụng đối với học sinh lớp 6 và 7.
61.
- Người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại địa bàn các xã khu vực II, khu vực III, thôn đặc biệt khó khăn thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2016-2020 mà các xã này không còn trong danh sách các xã khu vực 2, 3, thôn đặc biệt khó khăn thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 theo quyết định
, dự án để xây dựng cơ sở giáo dục mầm non công lập ở các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của Thủ tướng Chính phủ, bảo đảm yêu cầu đến năm 2025 đạt 01 phòng/nhóm, lớp và đáp ứng yêu cầu kiên cố hóa trường lớp học.
2. Cơ sở giáo dục mầm non công lập ở xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, xã đặc biệt khó
-CP, mức trần học phí từ năm học 2022 - 2023 sẽ tăng đều cho đến năm học 2025 - 2026. Trong năm học 2022 - 2023 do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nên mức thu học phí năm học 2022 - 2023 được giữ nguyên như năm học 2021-2022.
Sau 02 năm không tăng theo quy định của Chính phủ, nhiều đại học đã dự kiến tăng 10 - 15% học phí năm tới 2023 - 2024.
Mức học phí
trước ngày 25 tháng 3 năm 2023.
+ Khẩn trương chủ trì, thống nhất với Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan đề xuất phương án xử lý vướng mắc về việc giao kế hoạch vốn sự nghiệp nguồn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025 thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, báo cáo Chính phủ trước ngày 25 tháng 3 năm 2023.
- Bộ Tài chính thực hiện nhiệm
lớp 7 và lớp 10.
- Từ năm học 2023-2024 đối với lớp 8 và lớp 11.
- Từ năm học 2024-2025 đối với lớp 9 và lớp 12.
2. Thông tư này thay thế Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông và Thông tư số 26/2020/TT
với lớp 7 và lớp 10.
- Từ năm học 2023-2024 đối với lớp 8 và lớp 11.
- Từ năm học 2024-2025 đối với lớp 9 và lớp 12.
Theo đó, năm 2023 sẽ áp dụng Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT đối với học sinh lớp 6,7,10
Còn đối với học sinh lớp 8,9,11,12 sẽ áp dụng theo Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT được sửa đổi bổ sung bởi Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT.
Theo đó, đối với
đến phát thải ròng khí nhà kính về “0” vào năm 2050.
Theo đó, trong giai đoạn đến năm 2025, nước ta sẽ thực hiện mực tiêu chuyển đổi toàn bộ phương tiện, trang thiết bị, hạ tầng giao thông vận tải sang sử dụng điện, năng lượng xanh, hướng đến phát thải ròng khí nhà kính về “0” vào năm 2050.
Do đó, việc triển khai cung cấp dịch vụ taxi điện tại các
.
3. Từ năm học 2022-2023 đối với lớp 3, lớp 7 và lớp 10.
4. Từ năm học 2023-2024 đối với lớp 4, lớp 8 và lớp 11.
5. Từ năm học 2024-2025 đối với lớp 5, lớp 9 và lớp 12.
Theo như quy định trên, năm học 2023 - 2024 học sinh lớp 4,8,11 sẽ được áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới.
Học sinh lớp 4, 8, 11 năm học 2023 -2024 theo chương trình