, điểm e khoản 4; khoản 5; điểm b khoản 6; điểm a, điểm b khoản 7; điểm d khoản 8 Điều này (cụm từ “điểm d, điểm g, điểm i, điểm m khoản 3” được thay thế bởi điểm e khoản 34 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP);
b) Không có báo hiệu xin vượt trước khi vượt;
c) Không giữ khoảng cách an toàn để xảy ra va chạm với xe chạy liền trước hoặc không giữ khoảng
từ “điểm d, điểm g, điểm i, điểm m khoản 3” được thay thế bởi điểm e khoản 34 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP)
b) Không có báo hiệu xin vượt trước khi vượt;
c) Không giữ khoảng cách an toàn để xảy ra va chạm với xe chạy liền trước hoặc không giữ khoảng cách theo quy định của biển báo hiệu “Cự ly tối thiểu giữa hai xe”;
d) Chuyển hướng không
điểm s khoản 34 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP) quy định về biện pháp khắc phục hậu quả đối với các hành vi vi phạm quy định về bảo vệ công trình đường sắt như sau:
“6. Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:
a) Thực hiện hành vi vi phạm quy định tại
.”
Như vậy, trường hợp Thẻ công chứng viên bị hỏng thì công chứng viên sẽ được cấp lại thẻ.
Thủ tục cấp lại Thẻ công chứng viên bao gồm những gì?
Tại Điều 6 Thông tư 01/2021/TT-BTP quy định về cấp lại Thẻ công chứng viên như sau:
“Điều 6. Cấp lại Thẻ công chứng viên
1. Công chứng viên đề nghị cấp lại Thẻ công chứng viên theo quy định tại khoản 2
định nêu trên.
Biện pháp khắc phục đối với hành vi rải đinh trên đường là gì?
Theo khoản 12 Điều 11 Nghị định 100/2019/NĐ-CP (cụm từ “tháo dỡ” được thay thế bởi điểm s khoản 34 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP) quy định về biện pháp khắc phục đối với hành vi vi phạm về quy tắc giao thông đường bộ như sau:
“12. Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt
khoản 17 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP) quy định về các biện pháp khắc phục hậu quả như sau:
"16. Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:
a) Thực hiện hành vi quy định tại khoản 1; điểm m khoản 7 Điều này buộc phải khôi phục lại nhãn hiệu, màu sơn
khiển phương tiện đường thủy nội địa khi qua cầu có bị phạt không? Trường hợp bị phạt thì mức xử phạt là bao nhiêu?
Theo khoản 2 Điều 21 Nghị định 139/2021/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về trách nhiệm, điều kiện của thuyền viên, người lái phương tiện như sau:
"2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với mỗi hành vi vi phạm sau đây
thông yêu cầu kiểm tra giấy tờ nhưng không chấp hành bị phạt bao nhiêu tiền?
Theo khoản 2 Điều 21 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định về hành vi cản trở, chống lại việc thanh tra, kiểm tra, kiểm soát của người thi hành công vụ hoặc đưa hối lộ người thi hành công vụ như sau:
"Điều 21. Hành vi cản trở, chống lại việc thanh tra, kiểm tra, kiểm soát của
định tại Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.”
Như vậy, người khuyết tật được nhập học ở độ tuổi cao hơn so với quy định chung là 3 tuổi.
Trường hợp từ chối người khuyết tật nhập học ở độ tuổi cao hơn thì bị phạt không?
Theo khoản 1 Điều 13 Nghị định 130/2021/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về
không đầy đủ, không kịp thời việc hỗ trợ, can thiệp, điều trị trẻ em có nguy cơ hoặc đang trong tình trạng nguy hiểm, bị tổn hại thân thể, danh dự, nhân phẩm.
Dọa trẻ em hoảng sợ bị xử phạt như thế nào?
Theo Điều 22 Nghị định 130/2021/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về cấm bạo lực với trẻ em như sau:
- Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20
ngày Luật này có hiệu lực đến ngày 31 tháng 12 năm 2020; 100% chi phí điều trị nội trú từ ngày 01 tháng 01 năm 2021 trong phạm vi cả nước;
c) Tại bệnh viện tuyến huyện là 70% chi phí khám bệnh, chữa bệnh từ ngày Luật này có hiệu lực đến ngày 31 tháng 12 năm 2015; 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh từ ngày 01 tháng 01 năm 2016."
Như vậy, theo quy định
bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng.
Đeo tai nghe khi đang điều khiển xe máy có bị tạm giữ phương tiện không?
Căn cứ khoản 1 Điều 82 Nghị định 100/2019/NĐ-CP được sửa đổi bởi điểm a khoản 32 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP quy định:
“1. Để ngăn chặn ngay vi phạm hành chính, người có thẩm quyền được phép tạm giữ phương
.
Cơ quan đăng ký cư trú có trách nhiệm cập nhật thông tin khai báo tạm vắng của công dân vào Cơ sở dữ liệu về cư trú và thông báo cho người khai báo về việc đã cập nhật thông tin khai báo tạm vắng khi có yêu cầu.
Vi phạm quy định về việc không khai báo tạm vắng bị phạt bao nhiêu tiền?
Theo khoản 1 Điều 9 Nghị định 144/2021/NĐ-CP, vi phạm quy định
bao nhiêu tiền?
Căn cứ theo quy định tại điểm d khoản 4 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP (Cụm từ 600.000 đồng đến 1.000.000 đồng bị thay thế bởi điểm g khoản 34 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP) như sau:
“Điều 6. Xử phạt người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm
588 giờ, gồm 168 giờ học lý thuyết và 420 giờ học thực hành lái xe.
Đang chờ cấp bằng có được lái xe và có bị xử phạt không?
Theo Điều 35 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT được bổ sung bởi khoản 5 Điều 2 Thông tư 01/2021/TT-BGTVT quy định về Cấp mới giấy phép lái xe như sau:
- Người đạt kết quả kỳ sát hạch được cấp giấy phép lái xe đúng hạng đã trúng
định hiện nay
Thứ hai, căn cứ theo quy định tại điểm k khoản 3 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP được sửa đổi bởi điểm a khoản 3 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP quy định về mức xử phạt đối với người điều khiển xe vi phạm như sau:
“Điều 5. Xử phạt người điều khiển, người được chở trên xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô vi phạm quy tắc giao thông
khoản 1 Điều 10 Nghị định 115/2018/NĐ-CP được sửa đổi bởi khoản 4 Điều 1 Nghị định 124/2021/NĐ-CP, vi phạm quy định về bảo đảm an toàn thực phẩm trong vận chuyển thực phẩm như sau:
- Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Không đáp ứng điều kiện bảo quản theo quy chuẩn, tiêu chuẩn hoặc quy định an
chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm nhưng phải đảm bảo các điều kiện của cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống theo đúng quy định pháp luật.
Nơi chế biến của bếp ăn công ty thường xuyên có ruồi muỗi xuất hiện thì mức xử phạt như thế nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 15 Nghị định 115/2018/NĐ-CP được bổ sung bởi điểm a khoản 6 Điều 1 Nghị định 124/2021
sở sản xuất yến sào cần đáp ứng các quy định về trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm theo Điều 17 Thông tư trên.
Cơ sở sản xuất yến sào không có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm bị phạt bao nhiêu tiền?
Tại khoản 1 Điều 18 Nghị định 115/2018/NĐ-CP được sửa đổi bởi khoản 8 Điều 1 Nghị định 124/2021/NĐ
Thông tin an ninh tàu biển là gì? Hệ thống SSAS được giải thích như thế nào?
Theo tiểu mục 2.1.2.1 Mục 2 TCVN 13349:2021 về dịch vụ tiếp nhận, truyền phát, xử lý thông tin an ninh hàng hải có định nghĩa thông tin an ninh tàu biển như sau:
Thông tin an ninh tàu biển (Ship security information) là những thông tin về nguy cơ có thể sẽ gây ra hoặc