Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia có cơ cấu tổ chức như thế nào?
Căn cứ tại khoản 1 Điều 3 Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia ban hành kèm theo Quyết định 1569/QĐ-TTg năm 2010, có quy định về cơ cấu tổ chức của Hội đồng như sau:
Cơ cấu tổ chức của Hội đồng
1. Hội đồng gồm Chủ tịch, một Phó Chủ tịch Hội đồng, Ủy
Hệ thống thư điện tử của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được sử dụng nhằm mục đích gì?
Căn cứ tại Điều 1 Quy chế sử dụng Hệ thống thư điện tử của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 1119/QĐ-NHNN năm 2010, có quy định về vai trò, mục đích như sau:
Vai trò, mục đích
Hệ thống thư điện tử của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây
Hội viên chính thức của Hội Thần kinh học Việt Nam là gồm những ai?
Căn cứ tại Điều 6 Điều lệ Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hội Thần kinh học Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 537/QĐ-BNV năm 2010, có quy định về hội viên như sau:
Hội viên
1. Hội viên chính thức: bao gồm các tổ chức, cá nhân Việt Nam đã và đang làm công tác chuyên môn nghiệp
Thành phần Hội đồng chung của Hội đồng bộ môn thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo gồm những ai?
Căn cứ tại Điều 6 Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng bộ môn thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Quyết định 2373/QĐ-BGDĐT năm 2010, có quy định về cơ cấu của hội đồng bộ môn như sau:
Cơ cấu của hội đồng bộ môn
Hội đồng bộ môn bao gồm 01
Thành phần Hội đồng môn học của Hội đồng bộ môn thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo gồm những ai?
Căn cứ tại Điều 6 Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng bộ môn thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Quyết định 2373/QĐ-BGDĐT năm 2010, có quy định về cơ cấu của hội đồng bộ môn như sau:
Cơ cấu của hội đồng bộ môn
Hội đồng bộ môn bao gồm 01
Giám đốc Quỹ Phát triển vì cộng đồng do ai bổ nhiệm?
Căn cứ tại khoản 1 Điều 12 Điều lệ Quỹ Phát triển vì cộng đồng phê duyệt theo Quyết định 103/QĐ-BNV năm 2010, có quy định về Giám đốc Quỹ như sau:
Giám đốc Quỹ
1. Giám đốc Quỹ là công dân Việt Nam do Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ bổ nhiệm theo quyết định của Hội đồng quản lý Quỹ. Giám đốc
Thỏa thuận trọng tài thương mại không thể thực hiện được hiểu thế nào?
Theo Điều 4 Nghị quyết 01/2014/NQ-HĐTP quy định thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện được quy định tại Điều 6 Luật Trọng tài thương mại 2010 được hiểu như sau:
“Thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện được” quy định tại Điều 6 Luật Trọng tài thương mại 2010 là thỏa
Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được phân chia như thế nào?
Căn cứ Điều 47 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 quy định về trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng như sau:
Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
1. Chính phủ thống nhất
Tổ chức tín dụng có cần phải tổ chức xét duyệt cấp tín dụng theo nguyên tắc phân định trách nhiệm hay không?
Tổ chức tín dụng có cần phải tổ chức xét duyệt cấp tín dụng theo nguyên tắc phân định trách nhiệm hay không, căn cứ theo khoản 14 Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 quy định: "Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng
Người bị phạt tù về tội trộm cắp tài sản (chưa được xoá án tích) có được là Kế toán trưởng của tổ chức tín dụng là công ty cổ phần không? Kế toán trưởng của tổ chức tín dụng là công ty cổ phần phải có đủ các tiêu chuẩn nào? - câu hỏi của anh T.S (Cần Thơ).
Phán quyết trọng tài là gì? Điều kiện để được giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài?
Theo khoản 10 Điều 3 Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định giải thích thuật ngữ như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
…
10. Phán quyết trọng tài là quyết định của Hội đồng trọng tài giải quyết toàn bộ nội dung vụ
Ngày 10 tháng 9 là ngày truyền thống của các ngành nào?
Căn cứ Điều 1 Quyết định 2236/QĐ-TTg năm 2010:
Điều 1
Lấy ngày 10 tháng 9 hàng năm là "Ngày truyền thống của ngành Hải quan Việt Nam".
Và Điều 1 Quyết định 1370/QĐ-TTg năm 2010 quy định như sau:
Điều 1
Lấy ngày 10 tháng 9 hàng năm là “Ngày Truyền thống của ngành Thuế Việt Nam”.
Theo
Tổ chức tín dụng là gì?
Theo khoản 1 Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng 2010, tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng. Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân.
Đặc điểm của tổ chức tín dụng:
- Là doanh nghiệp có đối
dựng chính sách và tổ chức chỉ đạo, quản lý việc thu các loại thuế xuất nhập, các thứ thuế gián thu như: rượu, muối, thuốc lá điếu...
Đây là bước ngoặc đánh dấu sự ra đời của ngành Thuế Việt Nam
Lưu ý: Thông tin này chỉ mang tính chất tham khảo
Bên cạnh đó vào ngày 06/08/2010 Thủ tướng Chính phủ cũng đã ban hành Quyết định 1370/QĐ-TTg năm 2010 về
Một số khái niệm về thanh tra theo quy định pháp luật
Theo Điều 3 Luật Thanh tra 2010 thì các khái niệm về thanh tra được hiểu như sau:
- Thanh tra nhà nước là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của
Trọng tài thương mại là gì? Để trở thành Trọng tài viên phải đáp ứng các tiêu chuẩn nào?
Căn cứ theo Điều 3 Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiến hành theo quy định
Đất ở tại đô thị có là đối tượng chịu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp? Ai là người nộp thuế sử dụng đất phi nông nghiệp?
Căn cứ theo Điều 2 Luật Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 2010 quy định đối tượng chịu thuế sử đụng đất phi nông nghiệp như sau:
Đối tượng chịu thuế
1. Đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị.
2. Đất sản xuất, kinh doanh phi
Hoạt động khai thác khoáng sản có thể được tạm ngừng hoạt động trong trường hợp nào?
Luật Khoáng sản không có quy định về điều kiện cũng như thủ tục tạm ngừng hoạt động khai thác khoảng sản.
Theo quy định của khoản 2 Điều 55 Luật Khoáng sản 2010 có quy định tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản có nghĩa vụ:
+ Bảo đảm tiến độ xây dựng cơ bản mỏ
Luật Nuôi con nuôi 2010 về các hành vi bị cấm trong quan hệ nuôi con nuôi thì có 07 hành vi bị pháp luật nghiêm cấm thực hiện, cụ thể như sau:
- Lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em.
- Giả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi.
- Phân biệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi