thu hồi đất, trưng dụng đất.
(11) Phát triển, quản lý và khai thác quỹ đất.
(12) Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính; cấp, đính chính, thu hồi, hủy giấy chứng nhận.
(13) Thống kê, kiểm kê đất đai.
(14) Xây dựng, quản lý, vận hành, khai thác Hệ thống thông tin quốc gia về đất đai.
(15) Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa
Tôi có câu hỏi thắc mắc là theo quy định hiện nay thì hợp tác xã nông nghiệp có bao nhiêu loại? Và hợp tác xã nông nghiệp có những tiêu chí đánh giá và xếp loại nào? Câu hỏi của anh Quang Long (Đồng Nai)
kỹ thuật khai thác, chế biến lâm sản.
- Trình bày được một số nội dung cơ bản về quản lý, bảo vệ động vật, thực vật rừng hoang dã, quý hiếm và động vật, thực vật rừng có nguồn gốc gây nuôi;
- Nêu được hệ thống tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan kiểm lâm các cấp; nhiệm vụ, quyền hạn của công chức kiểm lâm khi thi hành công vụ;
- Trình bày
thẩm quyền của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
2. Về lĩnh vực lâm nghiệp:
a) Các vị trí công tác thực hiện việc cấp, cấp lại, gia hạn, thu hồi các loại giấy phép, giấy chứng nhận, chứng chỉ trong lĩnh vực lâm nghiệp gồm: Giấy phép khai thác, tận thu gỗ và lâm sản ngoài gỗ; giấy phép, chứng chỉ xuất khẩu, nhập khẩu mẫu vật động vật, thực vật
đổi, bổ sung, thay thế (nếu có).
6. Yến sào thiên nhiên, trừ yến sào do tổ chức, cá nhân thu được từ hoạt động đầu tư xây dựng nhà để dẫn dụ chim yến tự nhiên về nuôi và khai thác.
Yến sào do tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng nhà để dẫn dụ chim yến tự nhiên về nuôi và khai thác phải đảm bảo theo quy định tại Thông tư số 35/2013/TT-BNNPTNT ngày 22
trồng lâm nghiệp của các địa phương theo quy định của pháp luật;
c) Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm về quản lý sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp trên phạm vi cả nước theo thẩm quyền.
2. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:
a) Hướng dẫn quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu quả
hợp với Kiểm lâm địa phương thực hiện công tác quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng và quản lý lâm sản
a) Xây dựng và tổ chức thực hiện quy chế phối hợp trong công tác quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng và quản lý lâm sản;
b) Tham gia kiểm tra, truy quét các trọng điểm, các điểm nóng về phá rừng, khai thác, chế biến, mua bán
nước nuôi trồng thuỷ sản là đất đã có chủ sử dụng chuyên nuôi trồng thuỷ sản hoặc vừa nuôi trồng thuỷ sản vừa trồng trọt, nhưng về cơ bản không sử dụng vào các mục đích khác.
3. Đất trồng là đất đã được trồng rừng và đã giao cho tổ chức, cá nhân quản lý, chăm sóc và khai thác, không bao gồm đất đồi núi trọc.
Trong trường hợp không sử dụng đất thuộc
mua, sản xuất, tiêu thụ dược liệu trong vùng;
+ Thôn, xã, huyện, tỉnh nơi triển khai dự án.
- Nội dung:
+ Địa phương nơi triển khai dự án căn cứ điều kiện thực tế hỗ trợ, bố trí, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thuê đủ môi trường rừng để triển khai dự án;
+ Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng (đường giao thông kết nối đạt chuẩn cấp V miền núi, hệ thống
một số kỹ thuật chung về trồng, chăm sóc, nuôi dưỡng, phục hồi rừng; phòng trừ sinh vật gây hại rừng, phòng cháy và chữa cháy rừng, phòng chống người và gia súc phá hại rừng;
- Nêu được một số nội dung cơ bản về kỹ thuật khai thác, chế biến lâm sản;
- Nêu được một số nội dung quản lý, bảo vệ động vật, thực vật rừng hoang dã, quý hiếm và động vật
;
c) Phương án tổ chức huy động lực lượng, phương tiện của các cơ quan kiểm lâm và các bộ, ngành, địa phương để kịp thời ngăn chặn các vụ phá rừng trái pháp luật; chữa cháy rừng; phòng chống sinh vật hại rừng; khai thác, vận chuyển, chế biến và thương mại lâm sản trái pháp luật.
2. Tổ chức xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn, định mức
chống sinh vật hại rừng; khai thác, vận chuyển, chế biến và thương mại lâm sản trái pháp luật.
2. Tổ chức xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật; tiêu chuẩn quốc gia về quản lý chuyên ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Cục theo phân công của Bộ trưởng và quy định của pháp luật; hướng dẫn kiểm tra việc thực
chương trình, đề án, dự án, kế hoạch, phương án thuộc phạm vi quản lý của Cục và theo phân công của Bộ trưởng;
c) Phương án tổ chức huy động lực lượng, phương tiện của các cơ quan kiểm lâm và các bộ, ngành, địa phương để kịp thời ngăn chặn các vụ phá rừng trái pháp luật; chữa cháy rừng; phòng chống sinh vật hại rừng; khai thác, vận chuyển, chế biến và
rừng nguy cấp, quý, hiếm theo quy định tại Nghị định này và không thuộc Danh mục các loài thuộc Phụ lục CITES.
4. Phụ lục CITES bao gồm:
a) Phụ lục I là những loài động vật, thực vật hoang dã bị đe dọa tuyệt chủng, bị cấm xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển và quá cảnh mẫu vật khai thác từ tự nhiên vì mục đích thương mại;
b) Phụ
cần chuyển khám giám định ngay.
Dễ mắc phải bệnh bụi phổi than nghề nghiệp nếu làm những công việc nào?
Căn cứ theo Mục 3 Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư 15/2016/TT-BYT quy định như sau:
Nghề, công việc thường gặp và nguồn tiếp xúc
- Khai thác mỏ than;
- Chế biến, nghiền, sàng tuyển, vận chuyển than;
- Khai thác graphit, sản xuất điện cực
công trình phòng, chống thiên tai; quản lý, vận hành hồ chứa nước nhằm khai thác hiệu quả nguồn nước; giám sát biến động bờ sông, bờ biển.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu, phần mềm quản lý thiên tai, mô phỏng lũ và ngập lụt; nghiên cứu đánh giá tác động làm gia tăng rủi ro thiên tai, nhất là lũ lụt tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên, tác động của phát
Tôi có thắc mắc liên quan đến Cục Kiểm lâm. Cho tôi hỏi chức năng của Cục Kiểm lâm là gì? Cục Kiểm lâm có những đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc nào? Câu hỏi của anh N.T.L ở Bà Rịa - Vũng Tàu.
, địa phương và khả năng, quỹ đất của quốc gia nhằm sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả;
d) Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên; thích ứng với biến đổi khí hậu;
đ) Nội dung phân bổ và sử dụng đất trong quy hoạch ngành quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh phải bảo đảm phù hợp với quy hoạch sử dụng đất quốc gia.
2. Việc lập kế hoạch sử dụng