Kiểm sát viên có được miễn đào tạo nghề luật sư hay không?
Theo quy định tại Điều 13 Luật Luật sư 2006, nhóm đối tượng được miễn đào tạo nghề luật sư:
- Đã là thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên.
- Giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật; tiến sĩ luật.
- Đã là thẩm tra viên cao cấp ngành Tòa án, kiểm tra viên cao cấp ngành Kiểm sát
Hướng dẫn kiểm kê quốc gia khí nhà kính phiên bản năm 2006 (sau đây gọi tắt là hướng dẫn IPCC 2006) và Hướng dẫn kiểm kê quốc gia khí nhà kính năm 2019 hoàn thiện cho IPCC 2006 (sau đây gọi tắt là hướng dẫn IPCC 2019).
Phương pháp kiểm kê chi tiết cho từng tiểu lĩnh vực được thực hiện theo quy định tại Phụ lục I.1 Thông tư này.
Theo đó, phương pháp
Ứng dụng công nghệ thông tin là gì?
Căn cứ quy định tại Điều 4 Luật Công nghệ thông tin 2006 giải thích một số từ ngữ như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1.Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu
, điểm e và điểm g khoản 1 Điều 1 Nghị định này; hưởng lương hưu theo Nghị định số 159/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ về việc thực hiện chế độ hưu trí đối với quân nhân trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ ngày 30 tháng 4 năm 1975 trở về trước có 20 năm trở lên phục vụ quân đội đã phục viên, xuất ngũ, Nghị định số 11
định việc sử dụng nhà giáo trong trường hợp không đáp ứng quy định tại khoản 1 Điều này."
Bên cạnh đó, quy định về lộ trình thực hiện nâng trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên tiểu học được hướng dẫn bởi Điều 2 Nghị định 71/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 18/08/2020 như sau:
"Điều 2. Đối tượng thực hiện nâng trình độ chuẩn được đào tạo
1. Giáo
Phát hành phim là gì?
Theo khoản 8 Điều 4 Luật Điện ảnh 2006 định nghĩa về phát hành phim như sau:
"8. Phát hành phim là quá trình lưu thông phim thông qua hình thức bán, cho thuê, xuất khẩu, nhập khẩu."
Phổ biến phim là gì?
Theo khoản 9 Điều 4 Luật Điện ảnh 2006 định nghĩa về phổ biến phim như sau:
"9. Phổ biến phim là việc đưa phim đến
Công chức quản lý thị trường có đồng thời được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề và phụ cấp ưu đãi trách nhiệm công việc không?
Về nội dung này tại Mục I Thông tư liên tịch 12/2006/TTLT-BTM-BNV-BTC và Mục IV Thông tư liên tịch 12/2006/TTLT-BTM-BNV-BTC có quy định như sau:
I. CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP ƯU ĐÃI THEO NGHỀ
1. Đối tượng, phạm vi áp dụng:
Công chức
Thẩm phán có được cấp chứng chỉ hành nghề luật sư không?
Căn cứ theo quy định tại Điều 7 Nghị định 06/2010/NĐ-CP về công chức trong hệ thống Tòa án nhân dân như sau:
Công chức trong hệ thống Tòa án nhân dân
1. Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; Chánh án, Phó Chánh án các tòa và tòa chuyên trách; Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; thư ký tòa
Đối tượng nào được hưởng phụ cấp trách nhiệm thanh tra viên? Mức hưởng là bao nhiêu?
Căn cứ theo Mục I Thông tư liên tịch 191/2006/TTLT-TTCP-BNV-BTC về chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề đối với Thanh tra viên do Thanh tra Chính phủ - Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính cùng ban hành thì các đối tượng được hưởng chế độ phụ cấp này là:
Tổng Thanh tra
tạo đã được ngân sách nhà nước cấp cho người học theo chế độ cử tuyển.
(2) Cách tính chi phí bồi hoàn được thực hiện như sau:
- Đối với trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 13 Nghị định 141/2021/NĐ-CP, cách tính chi phí bồi hoàn được tính theo công thức sau:
S = (HB+CF) x N
Trong đó: S là chi phí bồi hoàn; HB là học bổng người học được
, cụ H mất. Năm 1968, cụ C bán nhà số 60 N và mua nhà ở phố C.
Năm 1986, cụ C bán nhà ở phố C về Hưng Yên sống. Năm 1988, cụ C lại quay về V sống và làm nhà trên thửa đất ngõ 3 tô T. Nhưng vì mảnh đất này nhiều mồ mả nên cụ chuyển về sống ở khu M với cụ D và các con. Từ năm 2006, cụ C quay về Hưng Yên, ông và cụ D đến để quản lý thửa đất ở khu M
78; các khoản 1, 2 và 3 Điều 79; Điều 80; khoản 2 và các điểm a, b, c, d, đ, e, g, k và l khoản 3 Điều 81 Nghị định này;
...
Theo điểm b khoản 5 Điều 84 Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành Bộ Tư pháp như sau:
Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan Thanh tra
Danh mục các loài thuộc Phụ lục CITES; Danh mục động vật được nuôi, thuần hoá thành vật nuôi theo quy định của pháp luật về chăn nuôi.
* Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm được ban hành kèm theo Nghị định 84/2021/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 06/2019/NĐ-CP về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công
khoản 2 Điều 25 Nghị định 06/2019/NĐ-CP được sửa đổi bởi khoản 17 Điều 1 Nghị định 84/2021/NĐ-CP quy định về hồ sơ đề nghị cấp giấy phép nhập khẩu gỗ thuộc danh mục CITES bao gồm:
- Đề nghị cấp giấy phép theo Mẫu số 12 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này;
- Bản sao giấy phép CITES xuất khẩu do Cơ quan quản lý CITES của nước xuất khẩu, tái
CITES vì mục đích thương mại? (hình từ internet)
Mẫu phương án nuôi sinh sản động vật hoang dã nguy cấp thuộc phụ lục 3 CITES vì mục đích thương mại?
Tại Điều 15 Nghị định 06/2019/NĐ-CP được sửa đổi bởi khoản 8 Điều 1 Nghị định 84/2021/NĐ-CP quy định như sau:
Điều kiện nuôi, trồng các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES vì
quy định có yêu cầu khi nuôi động vật hoang dã thông thường sẽ phải có nguồn gốc hợp pháp. Trường hợp anh cho rằng anh mua động vật này từ người đi săn thì anh phải có căn cứ chứng minh.
Điều kiện nuôi các loài động vật hoang dã nguy cấp thế nào?
Theo quy định tại Điều 14 Nghị định 06/2019/NĐ-CP (Được sửa đổi bởi khoản 6 Điều 1 Nghị định 84/2021/NĐ-CP
Rùa núi vàng có thuộc danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý hiếm không?
STT 29 Mục IIB NHÓM II Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 06/2019/NĐ-CP được sửa đổi bởi Nghị định 84/2021/NĐ-CP như sau:
Theo quy định trên thì rùa núi vàng thuộc nhóm IIB danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý hiếm.
Rùa núi vàng (Hình từ
số 84/2021/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2019 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp;
b) Đáp ứng yêu cầu thực tiễn và yêu cầu quản
Nghị định số 159/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ về việc thực hiện chế độ hưu trí đối với quân nhân trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ ngày 30 tháng 4 năm 1975 trở về trước có 20 năm trở lên phục vụ quân đội đã phục viên, xuất ngũ, Nghị định số 11/2011/NĐ-CP ngày 30 tháng 01 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung