Tôi có một câu hỏi liên quan đến bệnh giang mai như sau: Triệu chứng của bệnh giang mai mắc phải là gì? Nguyên tắc điều trị bệnh giang mai được quy định thế nào? Câu hỏi của chị N.T.K ở Bà Rịa - Vũng Tàu.
Cho hỏi phẫu thuật điều trị phồng và giả phồng động mạch chi sẽ được tiến hành như thế nào? Bên cạnh đó thì phẫu thuật điều trị phồng và giả phồng động mạch chi xong thì phải theo dõi bệnh nhân ra sao? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Thanh Phong đến từ Đồng Nai.
Cho hỏi mở ngực thăm dò không thể thực hiện đối với người bệnh trong trường hợp nào? Và tôi thắc mắc rằng quy trình thực hiện mở ngực thăm dò bao gồm những bước nào? Xin cảm ơn, câu hỏi của bạn Nam Anh đến từ Phú Yên.
Muốn chẩn đoán bệnh đóng dấu lợn bằng phương pháp PCR thì cần có những loại thuốc thử và vật liệu thử nào? Cặp mồi sử dụng trong phương pháp PCR là cặp mồi nào và phương pháp PCR được thực hiện ra sao? Câu hỏi của anh Ân từ Tiền Giang
Cho tôi hỏi để nuôi cấy vi khuẩn gây bệnh phù đầu gà trên thạch máu thì cần thực hiện ra sao? Phương pháp nhuộm Gram để phát hiện vi khuẩn gây bệnh phù đầu gà cần những loại thuốc nhuộm nào và thực hiện ra sao? Câu hỏi của anh Trường từ An Giang
Theo hướng dẫn của Bộ Y tế thì bệnh bạch hầu bị nổi hạch ở những vị trí nào? Hiện nay đã có vắc xin phòng bệnh bạch hầu hay chưa? Ghi nhận bao nhiêu ca mắc thì được xem là ổ dịch bạch hầu theo quy định?
Cho hỏi rằng phẫu thuật vết thương khớp là như thế nào theo quy định pháp luật? Bên cạnh đó việc phẫu thuật vết thương khớp sẽ chỉ định trong trường hợp nào? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Linh đến từ Lâm Đồng.
bệnh
Đúng mắt cần điều trị.
2. Kiểm tra hồ sơ
3. Thực hiện kỹ thuật
3.1. Tra dãn đồng tử tối đa
Bằng các thuốc như mydrin P, neosynephrin 10%....
3.2. Gây tê bề mắt nhãn cầu 2 lần cách nhau 1 - 2 phút
Có thể gây tê hậu nhãn cầu nếu người bệnh kích thích, chịu đau kém, vận động mắt nhiều, người bệnh hợp tác kém... nhất là khi quang đông gần
Người mắc bệnh truyền nhiễm là những người nào? Người mắc bệnh truyền nhiễm có bị phân biệt đối xử và bị đưa hình ảnh, thông tin tiêu cực về họ không? Khi phát hiện môi trường có người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A cơ sở y tế có trách nhiệm như thế nào? Mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Xin cảm ơn! Trên đây là một vài thắc mắc của bận Đình
Cho tôi hỏi để điều trị tật viễn thị bằng phẫu thuật PRK thực hiện theo các bước như thế nào? Phẫu thuật này do ai thực hiện? Trong khi phẫu thuật PRK điều trị tật viễn thị theo dõi bệnh nhân như thế nào? Khi phẫu thuật PRK điều trị tật viễn thị có thể có những tai biến gì và cách xử lý như thế nào? Câu hỏi của chị Thùy Vy tại Quận 7, Tp. Hồ Chí
nhân, tình trạng sức khỏe hiện tại, tiền sử hoạt động của cơ quan sinh dục (kinh nguyệt, thai nghén, …, xuất tinh, ..); tiền sử bệnh, tật của bản thân và gia đình.
2. Bước 2: Khám sức khỏe theo hướng dẫn của Bộ Y tế
a. Khám thể lực: Đo chiều cao, cân nặng, vòng ngực trung bình, chỉ số BMI, mạch, nhiệt độ, huyết áp và nhịp thở.
b. Khám lâm sàng theo
Cho hỏi rằng sau khi phẫu thuật chuyển da cơ che phủ sẽ phải theo dõi như thế nào? Bên cạnh đó phẫu thuật chuyển da cơ che phủ chống chỉ định cho trường hợp nào? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Lê Nam đến từ Đồng Tháp.
Tôi có thắc mắc, thủ thuật tiêm nội nhãn chống chỉ định đối với những trường hợp nào? Tiêm nội nhãn bằng kỹ thuật tiêm thuốc tiền phòng thực hiện như thế nào? Biến chứng nào có thể xảy ra sau tiêm thuốc tiền phòng? Theo dõi và điều trị bệnh nhân sau tiêm thuốc tiền phòng như thế nào? Trên đây là thắc mắc của chị Bảo Uyên tại Cần Thơ.
Cho hỏi rằng vết thương bàn tay là gì và khi nào thì cần phẫu thuật? Bên cạnh đó thì trước khi phẫu thuật vết thương bàn tay thì phải chuẩn bị những gì? Xin cảm ơn và mong được phản hồi sớm nhất. Câu hỏi của bạn Sơn đến từ Gia lai.
của cơ quan sinh dục (kinh nguyệt, thai nghén, …, xuất tinh, ..); tiền sử bệnh, tật của bản thân và gia đình.
Bước 2: Khám sức khỏe theo hướng dẫn của Bộ Y tế
(1) Khám thể lực: Đo chiều cao, cân nặng, vòng ngực trung bình, chỉ số BMI, mạch, nhiệt độ, huyết áp và nhịp thở.
(2) Khám lâm sàng theo các chuyên khoa.
- Đối với nữ giới
+ Khám phát hiện
Thông tư này; không mắc các bệnh lây truyền qua đường máu, các bệnh lây truyền qua đường tình dục tại thời điểm đăng ký hiến máu;
d) Lâm sàng:
- Tỉnh táo, tiếp xúc tốt;
- Huyết áp tâm thu trong khoảng từ 100 mmHg đến dưới 160 mmHg và tâm trương trong khoảng từ 60 mmHg đến dưới 100 mmHg;
- Nhịp tim đều, tần số trong khoảng từ 60 lần đến 90 lần
tuần.
2. Khoảng thời gian tối thiểu giữa hai lần liên tiếp hiến huyết tương hoặc hiến tiểu cầu bằng gạn tách là 02 tuần.
3. Hiến bạch cầu hạt trung tính hoặc hiến tế bào gốc bằng gạn tách máu ngoại vi tối đa không quá ba lần trong 07 ngày.
4. Trường hợp xen kẽ hiến máu toàn phần và hiến các thành phần máu khác nhau ở cùng một người hiến máu thì
bác sỹ làm tổ trưởng và 2 nhân viên y tế khác thuộc trạm y tế xã, khi cần thiết có thể được điều động từ Trung tâm y tế huyện;
- Tổ kiểm tra sức khỏe có nhiệm vụ tổ chức kiểm tra sức khỏe, lập phiếu kiểm tra sức khỏe và tổng hợp, báo cáo kết quả theo quy định.
(2) Nội dung kiểm tra sức khỏe
- Kiểm tra về thể lực;
- Đo mạch, huyết áp;
- Khám phát