Thẻ nhân viên tiếp cận cộng đồng chỉ được sử dụng khi nào?
Việc sử dụng thẻ nhân viên tiếp cận cộng đồng được quy định tại Điều 9 Thông tư liên tịch 03/2010/TTLT-BYT-BCA như sau:
Sử dụng Thẻ
1. Thẻ chỉ được sử dụng khi nhân viên tiếp cận cộng đồng trực tiếp tham gia thực hiện các biện pháp can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV
tại Thông tư 46/2016/TT-BYT Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành, thì bệnh lao được xác định là bệnh cần chữa trị dài ngày.
Theo thông tin anh cung cấp thì vợ anh điều trị bệnh lao trong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp. Vì vậy trường hợp này vợ anh không phải thông báo hằng tháng về việc tìm kiếm việc làm. Tuy nhiên
rộng (Hình từ Internet)
Danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng, lịch tiêm chủng vắc xin bắt buộc trong Chương trình tiêm chủng mở rộng?
Danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng, lịch tiêm chủng vắc xin bắt buộc trong Chương trình tiêm chủng mở rộng được quy định tại Điều 1 Thông tư 38/2017/TT-BYT như sau:
Nếu chưa tiêm chủng đúng lịch thì tiêm
Danh mục trang thiết bị y tế thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ Y tế được xác định mã số hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam ban hành kèm theo Thông tư số 14/2018/TT-BYT ngày 15/5/2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế và văn bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).
Bông, băng, gạc y tế và băng vệ sinh y tế; thuốc phòng bệnh, chữa bệnh bao
kiện kinh doanh dược tại cơ sở kinh doanh;
...
Và theo Điều 11 Thông tư 07/2018/TT-BYT quy định như sau:
Thông báo danh sách người có Chứng chỉ hành nghề dược đang hành nghề tại cơ sở đến cơ quan có thẩm quyền
Trong thời hạn 30 (ba mươi) ngày, kể từ ngày bắt đầu hoạt động hoặc có sự thay đổi về người được cấp Chứng chỉ hành nghề dược đang hành
khỏe cho người lao động phải được thực hiện từ thời điểm nào?
Việc quản lý, chăm sóc sức khỏe cho người lao động được quy định tại khoản 1 Điều 2 Thông tư 19/2016/TT-BYT như sau:
Yêu cầu đối với việc quản lý sức khỏe người lao động
1. Việc quản lý, chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động phải được thực hiện từ thời điểm
theo nhóm nguy cơ.
Theo đó, ban hành kèm theo Thông tư 41/2016/TT-BYT là Danh mục vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm theo nhóm nguy và cấp độ an toàn sinh học phù hợp kỹ thuật xét nghiệm.
Danh mục vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm theo nhóm nguy và cấp độ an toàn sinh học phù hợp kỹ thuật xét nghiệm gồm 05 nhóm chính, cụ thể như sau:
(1) Nhóm A
, triển khai vệ sinh, khử trùng, tẩy uế và các biện pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm khác.
Cụ thể, các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A được quy định tại điểm a khoản 1 Điều 3 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm 2007, được sửa đổi bởi Điều 1 Quyết định 3896/QĐ-BYT năm 2023 cụ thể:
Phân loại bệnh truyền nhiễm
1. Bệnh truyền nhiễm gồm các nhóm sau đây
tại hiệu thuốc, cửa hàng bách hóa hoặc siêu thị mà không cần kê đơn.
Bao cao su được xác định là một loại thiết bị y tế theo quy định tại khoản 9 Điều 4 Thông tư 05/2022/TT-BYT, khoản 7 Điều 147 Nghị định 96/2023/NĐ-CP có quy định như sau:
Danh mục thiết bị y tế thuộc loại B, C, D được mua, bán như các hàng hóa thông thường theo quy định tại khoản
Bao cao su có phải thiết bị y tế hay không?
Việc bao cao su có phải thiết bị y tế không, theo quy định tại Điều 4 Thông tư 05/2022/TT-BYT, khoản 7 Điều 147 Nghị định 96/2023/NĐ-CP như sau:
Danh mục thiết bị y tế thuộc loại B, C, D được mua, bán như các hàng hóa thông thường theo quy định tại khoản 1 Điều 42 Nghị định số 98/2021/NĐ-CP
1. Máy
:2019/BYT và các quy định hiện hành về an toàn vệ sinh lao động."
Do đó, khi làm việc, tiếp xúc với hóa chất nguy hiểm cần phải đạt những yêu cầu nêu trên.
, đơn vị và vị trí trọng yếu cơ mật trong Quân đội; lực lượng Tiêu binh, Nghi lễ; lực lượng Vệ binh và Kiểm soát quân sự chuyên nghiệp thực hiện tuyển chọn theo quy định của Bộ Quốc phòng.
3. Tiêu chuẩn sức khỏe:
a) Tuyển chọn những công dân có sức khỏe loại 1, 2, 3 theo quy định tại Thông tư liên tịch số 16/2016/TTLT-BYT-BQP ngày 30 tháng 6 năm 2016
Máy hút mũi trẻ em có phải là thiết bị y tế không?
Máy hút mũi trẻ em có phải là thiết bị y tế không, thì theo quy định tại khoản 3 Điều 4 Thông tư 05/2022/TT-BYT, khoản 7 Điều 147 Nghị định 96/2023/NĐ-CP như sau:
Danh mục thiết bị y tế thuộc loại B, C, D được mua, bán như các hàng hóa thông thường theo quy định tại khoản 1 Điều 42 Nghị định số
báo cáo việc hủy thuốc theo Mẫu số 17 tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 54/2017/NĐ-CP kèm theo biên bản hủy thuốc tới Bộ Y tế hoặc Sở Y tế hoặc Cục Quân y - Bộ Quốc phòng.
Bên cạnh đó đối với trường hợp hủy nguyên liệu làm thuốc là dược chất hướng thần tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được hướng dẫn bởi khoản 4 Điều 6 Thông tư 20/2017/TT-BYT
quy định tại khoản 2 Điều 68 nêu trên. Trong đó có hoạt động tuyên truyền phòng ngừa khuyết tật, bệnh tật.
Nhiệm vụ của bác sỹ chuyên khoa phục hồi chức năng là gì?
Bác sỹ chuyên khoa phục hồi chức năng có nhiệm vụ quy định tại khoản 1 Điều 4 Thông tư 46/2013/TT-BYT như sau:
Nhiệm vụ của các chức danh chuyên môn về phục hồi chức năng
1. Bác sỹ
Điều 101 Luật BHXH; khoản 1, 2, 3, 4, 5 Điều 5 Nghị định số 115/2015/NĐ-CP; Điều 15, 18, 21 Thông tư số 56/2017/TT-BYT; Điều 7 Nghị định số 33/2016/NĐ-CP và khoản 2 Điều 15 Nghị định số 143/2018/NĐ-CP, gồm Danh sách 01B-HSB do đơn vị SDLĐ lập và hồ sơ nêu dưới đây:
...
2.2.2. Lao động nữ sinh con:
a) Bản sao giấy khai sinh hoặc trích lục khai sinh
mới nhất hiện nay được quy định theo Mục III Phụ lục 1 Phân loại sức khỏe theo thể lực và bệnh tật ban hành kèm theo Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP (Hết hiệu lực từ 01/01/2024), thì người khuyết tật mức độ đặc biệt nặng và nặng mới thuộc diện miễn đăng ký nghĩa vụ quân sự, không nhận vào quân thường trực.
Như vậy, người khuyết tật vận động
sau:
...
2.2. Đối với chế độ thai sản của người đang đóng BHXH: Hồ sơ theo quy định tại Điều 101 Luật BHXH; khoản 1, 2, 3, 4, 5 Điều 5 Nghị định số 115/2015/NĐ-CP; Điều 15, 18, 21 Thông tư số 56/2017/TT-BYT; Điều 7 Nghị định số 33/2016/NĐ-CP và khoản 2 Điều 15 Nghị định số 143/2018/NĐ-CP, gồm Danh sách 01B-HSB do đơn vị SDLĐ lập và hồ sơ nêu
lâm sàng được chia làm bao nhiêu mức độ?
Theo Điều 7 Thông tư 29/2018/TT-BYT, việc đánh giá tuân thủ thực hành tốt thử thuốc trên lâm sàng của cơ sở thử thuốc trên lâm sàng dựa theo 03 mức độ như sau:
- Mức độ 1: Cơ sở thử thuốc trên lâm sàng đáp ứng GCP trong trường hợp không có nội dung cần khắc phục, sửa chữa.
- Mức độ 2: Cơ sở thử thuốc trên
Thông tư 40/2015/TT-BYT như sau:
Các trường hợp được xác định là đúng tuyến khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế
...
4. Trường hợp cấp cứu:
a) Người bệnh được cấp cứu tại bất kỳ cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nào. Bác sĩ hoặc y sĩ tiếp nhận người bệnh đánh giá, xác định tình trạng cấp cứu và ghi vào hồ sơ, bệnh án.
b) Sau giai đoạn điều trị cấp cứu