02/2007/TT-BNV ngày 25/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn xếp lương khi nâng ngạch, chuyển ngạch, chuyển loại công chức, viên chức (sau đây gọi tắt là Thông tư số 02/2007/TT-BNV).
Theo quy định Đạo diễn truyền hình hạng 3 được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A1 từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98.
Viên chức được bổ nhiệm vào chức
hệ số lương 4,98.
2. Việc xếp lương đối với viên chức từ chức danh nghề nghiệp hiện giữ sang chức danh nghề nghiệp viên chức biên tập viên, phóng viên, biên dịch viên, đạo diễn truyền hình thuộc chuyên ngành Thông tin và Truyền thông được thực hiện theo hướng dẫn tại khoản 2 Mục II Thông tư số 02/2007/TT-BNV ngày 25/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ
hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98.
2. Việc xếp lương đối với viên chức từ chức danh nghề nghiệp hiện giữ sang chức danh nghề nghiệp viên chức biên tập viên, phóng viên, biên dịch viên, đạo diễn truyền hình thuộc chuyên ngành Thông tin và Truyền thông được thực hiện theo hướng dẫn tại khoản 2 Mục II Thông tư số 02/2007/TT-BNV ngày 25/5/2007 của
định thế nào?
Hiện nay, mức lương cơ sở là 1.800.000 đồng/tháng theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Nghị định 24/2023/NĐ-CP.
Theo hướng dẫn tại Thông tư 10/2023/TT-BNV, lương của cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang được tính bằng lương cơ sở nhân hệ số lương hiện hưởng. Hệ số lương được tính theo ngạch bậc của từng nhóm công chức.
Mức
định tại Điều 2 Thông tư 03/2016/TT-BNV.
Dẫn chiếu Điều 2 Thông tư 03/2016/TT-BNV quy định như sau:
Nguyên tắc, điều kiện thành lập Hội đồng quản lý trong đơn vị sự nghiệp công lập
1. Nguyên tắc thành lập
a) Đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư phải thành lập Hội đồng quản lý để quyết định những vấn đề quan trọng
và quyền hạn của Hội đồng quản lý thực hiện theo quy định tại Điều 7, Điều 8 Thông tư số 03/2016/TT-BNV và được quy định cụ thể trong Quy chế hoạt động của Hội đồng quản lý.
Dẫn chiếu theo Điều 7, Điều 8 Thông tư 03/2016/TT-BNV quy định như sau:
Điều 7. Vị trí và chức năng
1. Hội đồng quản lý là đại diện của Bộ, cơ quan Trung ương, Ủy ban nhân
Hệ số lương của Phó Chủ nhiệm Ủy ban tư pháp Quốc hội hiện nay là bao nhiêu?
Theo Mục I Bảng chuyển xếp số 3 Bảng chuyển xếp lương cũ sang lương mới đối với các chức danh do bầu cử của Nhà nước thuộc diện xếp lương mới theo ngạch, bậc công chức hành chính và hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo ban hành kèm theo Thông tư liên tịch 01/2005/TTLT-BNV
Hệ số lương của Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội là bao nhiêu?
Theo Mục II Bảng chuyển xếp số 3 Bảng chuyển xếp lương cũ sang lương mới đối với các chức danh do bầu cử của Nhà nước thuộc diện xếp lương mới theo ngạch, bậc công chức hành chính và hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo ban hành kèm theo Thông tư liên tịch 01/2005/TTLT-BNV
Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh không được hưởng phụ cấp trách nhiệm theo nghề trong những thời gian nào?
Theo tiểu mục 2 Mục I Thông tư liên tịch 01/2006/TTLT-VKSTC-BNV-BTC quy định về nguyên tắc áp dụng chế độ phụ cấp trách nhiệm đối với Kiểm sát viên như sau:
Nguyên tắc áp dụng
a) Đối tượng hưởng phụ cấp trách nhiệm quy định
Viên chức được bổ nhiệm chức danh thẩm kế viên hạng 4 được áp dụng hệ số lương nào?
Theo khoản 1 Điều 14 Thông tư liên tịch 11/2016/TTLT-BXD-BNV quy định về cách xếp lương đối với viên chức giữ chức danh kiến trúc sư hạng 2 như sau:
Cách xếp lương
1. Các chức danh nghề nghiệp kiến trúc sư, thẩm kế viên quy định tại Thông tư liên tịch này được
Kiểm soát viên cao cấp thị trường có mã số ngạch công chức bao nhiêu?
Theo khoản 1 Điều 1 Thông tư 09/2018/TT-BNV quy định về mã số ngạch công chức quản lý thị trường quy định như sau:
Mã số ngạch công chức quản lý thị trường
1. Kiểm soát viên cao cấp thị trường, mã số ngạch 21.187
2. Kiểm soát viên chính thị trường, mã số ngạch 21.188
3
Hệ số lương áp dụng đối với chức danh nghề nghiệp thẩm kế viên hạng 3 được quy định như thế nào?
Theo khoản 1 Điều 14 Thông tư liên tịch 11/2016/TTLT-BXD-BNV quy định về cách xếp lương đối với viên chức giữ chức danh thẩm kế viên hạng 3 như sau:
Cách xếp lương
1. Các chức danh nghề nghiệp kiến trúc sư, thẩm kế viên quy định tại Thông tư liên
/2010/TT-BNV ngày 26 tháng 7 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định chức danh, mã số các ngạch viên chức trợ giúp viên pháp lý, Nghị định số 204/2004/NĐ-CP và Nghị định số 17/2013/NĐ-CP được thực hiện như sau:
Trường hợp viên chức đủ điều kiện bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp có hệ số bậc lương bằng ngạch cũ thì thực hiện xếp ngang bậc lương và
III được áp dụng hệ số lương viên chức loại A1 (hệ số lương từ 2.34 đến hệ số lương 4.98).
2. Việc xếp lương vào chức danh nghề nghiệp viên chức theo quy định tại khoản 1 Điều này đối với viên chức đã được xếp lương vào các ngạch theo quy định tại Thông tư số 06/2010/TT-BNV ngày 26 tháng 7 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định chức danh, mã số
Viên chức được bổ nhiệm chức danh thẩm kế viên hạng 2 được áp dụng hệ số lương viên chức loại mấy?
Theo khoản 1 Điều 14 Thông tư liên tịch 11/2016/TTLT-BXD-BNV quy định về cách xếp lương đối với viên chức giữ chức danh thẩm kế viên hạng 2 như sau:
Cách xếp lương
1. Các chức danh nghề nghiệp kiến trúc sư, thẩm kế viên quy định tại Thông tư liên
Viên chức thăng hạng lên thẩm kế viên hạng 1 cần có thời gian giữ chức danh thẩm kế viên hạng 2 tối thiểu mấy năm?
Theo khoản 4 Điều 7 Thông tư liên tịch 11/2016/TTLT-BXD-BNV quy định về thăng hạng chức danh nghề nghiệp thẩm kế viên hạng 1 như sau:
Thẩm kế viên hạng I - V.04.02.04
...
4. Việc thăng hạng chức danh thẩm kế viên hạng I
Viên
-BTP quy định về cách chi trả chế độ phụ cấp trách nhiệm công việc giám định tư pháp như sau:
Cách chi trả
Cách chi trả chế độ phụ cấp trách nhiệm công việc giám định tư pháp được thực hiện theo quy định của Thông tư số 05/2005/TT-BNV ngày 05 tháng 01 năm 2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp trách nhiệm công việc đối với cán bộ, công
việc giám định tư pháp như sau:
Cách chi trả
Cách chi trả chế độ phụ cấp trách nhiệm công việc giám định tư pháp được thực hiện theo quy định của Thông tư số 05/2005/TT-BNV ngày 05 tháng 01 năm 2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp trách nhiệm công việc đối với cán bộ, công chức, viên chức.
Dẫn chiếu theo tiểu mục 2 Mục III Thông tư
Lái xe phục vụ chức danh Bộ trưởng Bộ Tư pháp được hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc thế nào?
Theo tiểu mục 2 Mục II Thông tư 05/2005/TT-BNV quy định về chế độ phụ cấp trách nhiệm công việc như sau:
II. MỨC PHỤ CẤP VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG:
...
2. Đối tượng áp dụng các mức phụ cấp trách nhiệm công việc:
a) Mức 1, hệ số 0,5; áp dụng đối với
Lái xe phục vụ chức danh Phó Chủ tịch Quốc hội được hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc bao nhiêu?
Theo tiểu mục 2 Mục II Thông tư 05/2005/TT-BNV quy định về chế độ phụ cấp trách nhiệm công việc như sau:
II. MỨC PHỤ CẤP VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG:
...
2. Đối tượng áp dụng các mức phụ cấp trách nhiệm công việc:
a) Mức 1, hệ số 0,5; áp dụng đối với