định tại Luật này và quy định của pháp luật về tố tụng;
đ) Lợi dụng hoạt động trợ giúp pháp lý để trục lợi, xâm phạm quốc phòng, an ninh quốc gia, gây mất trật tự, an toàn xã hội, ảnh hưởng xấu đến đạo đức xã hội;
e) Xúi giục, kích động người được trợ giúp pháp lý cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật, khiếu nại, tố cáo, khởi kiện trái pháp luật.
Có thể xử phạt hành vi gây rối trật tự ở rạp chiếu phim không? Một nhóm các bạn trẻ vào rạp chiếu phim xuất chiếu 23 giờ có hành vi gây rối trật tự, làm ồn ào ảnh hưởng đến những người xem phim xung quanh dù đã được nhắc nhở. Hành vi này có thể xử lý như thế nào?
nhiều người để phạm tội;
- Xúi giục người dưới 18 tuổi phạm tội;
- Có hành động xảo quyệt hoặc hung hãn nhằm trốn tránh hoặc che giấu tội phạm.
Trên đây là những trường hợp được xem là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự.
Em ơi cho anh hỏi: Người tái phạm nguy hiểm thì có áp dụng quản chế sau khi chấp hành xong án phạt tù không? Nếu có thì thời gian quản chế là bao nhiêu năm? Đây là câu hỏi của anh Minh Hoàng đến từ Đà Nẵng.
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý tiết lộ thông tin về người được trợ giúp pháp lý mà chưa có sự đồng ý thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh L.L.Q đến từ TP.HCM.
chỉ bị hạn chế trong trường hợp cha hoặc mẹ bị kết án về tội Cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con hoặc vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ với con. Cha mẹ có lối sống đồi trụy hoặc xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, đạo đức xã hội cũng sẽ bị hạn chế quyền này.
Như vậy, nếu bạn không thuộc một trong các trường hợp
của cơ quan nhà nước hoặc người thi hành công vụ, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác;
(đ) Hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội, mua bán người; đăng tải thông tin dâm ô, đồi trụy, tội ác; phá hoại thuần phong, mỹ tục của dân tộc, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng;
(e) Xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm
ra trên không gian mạng xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Câu hỏi 13: Luật An ninh mạng nghiêm cấm việc sử dụng không gian mạng để thực hiện hành vi nào dưới đây
Tổ chức, hoạt động, câu kết, xúi giục, mua chuộc, lừa gạt, lôi kéo, đào tạo, huấn luyện người chống Nhà nước
Điều 18 của Luật này;
b) Tổ chức, hoạt động, câu kết, xúi giục, mua chuộc, lừa gạt, lôi kéo, đào tạo, huấn luyện người chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
c) Xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xúc phạm tôn giáo, phân biệt đối xử về giới, phân biệt chủng tộc;
d) Thông tin sai sự
Em cho anh hỏi là người bị buộc tội trong vụ án hình sự có buộc phải chứng minh là mình vô tội không? Người bào chữa gặp người bị buộc tội trong vụ án hình sự thì cần phải mang theo những giấy tờ gì? - Câu hỏi của anh Minh Thắng đến từ Quảng Ninh
cộng bao gồm:
a) Kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, gây chia rẽ, tiến hành hoạt động vũ trang hoặc dùng bạo lực nhằm chống chính quyền nhân dân;
b) Kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, lôi kéo tụ tập đông người gây rối, chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt động của cơ quan, tổ chức gây mất ổn định về an ninh, trật tự.
3. Thông tin trên
, vật chứng giả, sai sự thật; xúi giục người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, đương sự khai sai sự thật hoặc xúi giục khách hàng khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện trái pháp luật;
c) Tiết lộ thông tin về vụ, việc, về khách hàng mà mình biết được trong khi hành nghề, trừ trường hợp được khách hàng đồng ý bằng văn bản hoặc pháp luật có quy định khác;
d) Sách
thay đổi thông tin quản lý quyền mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả khi biết hoặc có cơ sở để biết việc thực hiện hành vi đó sẽ xúi giục, tạo khả năng, tạo điều kiện thuận lợi hoặc che giấu hành vi xâm phạm quyền tác giả theo quy định của pháp luật.
- Cố ý phân phối, nhập khẩu để phân phối, phát sóng, truyền đạt hoặc cung cấp
khoản 3 Điều 6 Luật Trẻ em 2016 quy định về các hành vi bị nghiêm cấm như sau:
Các hành vi bị nghiêm cấm
1. Tước đoạt quyền sống của trẻ em.
2. Bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
3. Xâm hại tình dục, bạo lực, lạm dụng, bóc lột trẻ em.
4. Tổ chức, hỗ trợ, xúi giục, ép buộc trẻ em tảo hôn.
5. Sử dụng, rủ rê, xúi giục
định 144/2021/NĐ-CP, phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
+ Có hành vi khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm, lăng mạ, bôi nhọ danh dự, nhân phẩm của người khác, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 2 Điều 21 và Điều 54 Nghị định này;
+ Tổ chức, thuê, xúi giục, lôi kéo, dụ dỗ, kích động người khác cố
Xin chào Ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, tôi có thắc mắc về trường hợp ông A hiện đang là người bị tạm giữ. Xin hỏi, trong trường hợp này, ông A có được thực hiện quyền bầu cử không? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Cho tôi hỏi một chút. Trường hợp chồng tôi hiện đang bị tạm giam. Xin hỏi, tôi có được giữ thẻ căn cước công dân của chồng tôi không? Cho tôi biết quy định về quyền của người bị tạm giữ, người bị tạm giam để tôi xem trong đó có được quyền giữ lại giấy tờ tùy thân không nhé. Xin cảm ơn!
Có phải trong mọi trường hợp người bào chữa đều tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can hay không? Xin chào, tôi là Mạnh. Tôi có câu hỏi liên quan đến người bào chữa trong vụ án hình sự cần được giải đáp. Cụ thể, tôi muốn biết người bào chữa có quyền và nghĩa vụ như thế nào? Có phải trong mọi trường hợp người bào chữa đều tham gia tố tụng từ khi
Em có thắc mắc về người bào chữa mong được các anh chị giải đáp sớm. Em muốn được hỏi rằng thời điểm nào thì người bào chữa được tham gia vào hoạt động tố tụng hình sự? Khi tham gia vào hoạt động tố tụng hình sự thì người bào chữa có quyền và nghĩa vụ như thế nào? Em cảm ơn vì đã giải đáp thắc mắc của em.
Xin hỏi, hành vi tổ chức, môi giới cho người nước ngoài nhập cảnh trái phép vào Việt Nam bị xử phạt thế nào? Tại cửa khẩu Trà Lĩnh, các đối tượng đã dùng nhiều thủ đoạn để thực hiện hành vi tổ chức cho người nước ngoài nhập cảnh trái phép tại khu vực biên giới, hưởng lợi từ 5 đến 20 triệu đồng/1 người.