.
- Tổn thương phổi cấp có liên quan với truyền máu.
- Tắc mạch khí do truyền máu.
- Khó thở có liên quan với truyền máu.
- Hạ canxi máu.
- Quá tải tuần hoàn có liên quan với truyền máu.
- Phản ứng hạ huyết áp có liên quan với truyền máu.
- Ứ đọng sắt do truyền máu.
- Lây nhiễm các tác nhân HBV, HCV, HIV, giang mai, sốt rét và các tác nhân khác có
thường gặp và nguồn tiếp xúc
- Hầm mỏ, hầm hào, hang hố, cống rãnh;
- Lò giết mổ gia súc;
- Thú y, chăn nuôi gia súc;
- Làm việc ở vùng đầm lầy, suối, ruộng, ao hồ;
- Nghề, công việc khác có tiếp xúc với xoắn khuẩn Leptospira.
Như vậy, bệnh Leptospira nghề nghiệp là bệnh truyền nhiễm do xoắn khuẩn Leptospira gây ra trong quá trình lao động. Yếu tố
Cho tôi hỏi về hưởng phụ cấp ưu đãi nghề y tế. Theo quy định tại Điều 3 Thông tư liên tịch 02/2012/TTLT-BYT-BNV-BTC: "Thời gian đi học tập ở trong nước liên tục trên 3 tháng, không trực tiếp làm chuyên môn y tế theo nhiệm vụ được phân công đối với công chức, viên chức". Vậy cụ thể ý nghĩa của Điều 3 này là: Thời gian đi học tập ở trong nước liên
nêu trên trở lên (từ mục 163-167)
Lấy điểm của nhiễm loại nấm nặng nhất và tăng lên 1 điểm
169
Ghẻ:
- Ghẻ rải rác toàn thân và có biến chứng: Viêm da nhiễm khuẩn, chàm hoá...
4T
170
Viêm da
- Chàm hóa do bệnh da khác (nấm, tiếp xúc...)
4
- Viêm da cơ địa
6
- Viêm da dầu
Chế độ phụ cấp ưu đãi theo ngành nghề được pháp luật quy định như thế nào?
Theo Quyết định 219/QĐ-BYT năm 2020 thì bệnh viêm đường hô hấp cấp do nCoV gây ra thuộc bệnh truyền nhiễm nhóm A, nên chế độ đối với người điều trị, chẩn đoán người bệnh như sau:
* Chế độ phụ cấp ưu đãi theo ngành nghề
Căn cứ Điều 3 Nghị định 56/2011/NĐ-CP thì bác sĩ
Bệnh cúm mùa thường xuất hiện ở người có độ tuổi bao nhiêu và gây ra các triệu chứng gì?
Theo Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị cúm mùa do Bộ trưởng Bộ Y tế được ban hành kèm theo Quyết định 2078/QĐ-BYT năm 2011 như sau:
Cúm mùa là một bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp tính do virus cúm gây nên. Bệnh xảy ra hàng năm, thường vào mùa đông xuân. Bệnh lây
Gia đình tôi có 3 chị em, tôi và chị đã lập gia đình, còn cô em út do bị khuyết tật nên không có khả năng lao động, em không lấy chồng mà ở vậy làm mẹ đơn thân sinh được 1 đứa con gái năm nay đã học lớp 1. Em út có hộ khẩu riêng và nhà riêng. Chúng tôi có gia đình nhưng ở nông thôn không có việc làm cũng không hỗ trợ cho em được nhiều. Hàng tháng
Trước đó tôi có một cuộc phẫu thuật, vết thương dài 20 cm (không nhiễm trùng), tôi xuất viện và dự định ra trạm y tế gần nhà để thay băng vết thương hằng ngày. Tôi có bảo hiểm y tế, vậy khi thay băng vết thương thì tôi được dùng thẻ bảo hiểm y tế để chi trả không? Câu hỏi của anh N.T.P ở Bà Rịa - Vũng Tàu.
Bạn anh là người lao động nước ngoài, họ làm ở Việt Nam 2 năm và hết công việc ở Việt Nam, nhưng họ có đóng đầy đủ BHXH, BHTN, BHYT ở Việt Nam. Vậy thì khi họ về nước, họ có thể lấy số tiền bảo hiểm xã hội lại được không?
Ví dụ khi họ về nước và không có công việc, người thân của họ ở Việt Nam có thể xin tiền bảo hiểm thất nghiệp hay không? - Câu
khúc xạ về mắt (cận thị 1,5 điop trở lên, viễn thị các mức độ); nghiện ma túy, nhiễm HIV, AIDS.
4. Tiêu chuẩn văn hóa:
a) Tuyển chọn và gọi nhập ngũ những công dân có trình độ văn hóa lớp 8 trở lên, lấy từ cao đến thấp. Những địa phương khó khăn, không đảm bảo đủ chỉ tiêu giao quân thì báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định được tuyển chọn
các chuyên khoa. Chi phí khám sức khỏe định kỳ cho học sinh được thanh toán theo khung giá quy định của Bộ Y tế. Trường giáo dưỡng thường xuyên có biện pháp phòng, chống dịch bệnh; thực hiện các biện pháp cai nghiện ma túy, phòng chống lây nhiễm, điều trị HIV/AIDS và các bệnh truyền nhiễm cho học sinh. Việc khám sức khỏe cho học sinh căn cứ vào điều
bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền bệnh cho người khác thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Và theo hướng dẫn xử phạt tại Điều 24 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định như sau:
Hành vi mua dâm
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi mua dâm.
2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp mua dâm từ 02 người
khỏe của người được thực hiện TTON
Căn cứ tại Điều 3 Thông tư 57/2015/TT-BYT quy định tiêu chuẩn sức khỏe của người được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm như sau:
- Không đang mắc bệnh lý mà không đủ sức khỏe để thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, mang thai, sinh con; không đang mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, nhiễm HIV
bệnh lý mà không đủ sức khỏe để thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, mang thai, sinh con; không đang mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, nhiễm HIV, bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A, B; không bị bệnh di truyền có ảnh hưởng đến tính mạng và sự phát triển của trẻ khi sinh ra; không bị mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà không thể nhận thức
, chống tai nạn thương tích; tăng cường hoạt động thể lực, dinh dưỡng hợp lý, lối sống lành mạnh; bệnh, tật học đường; phòng, chống dịch, bệnh truyền nhiễm, HIV/AIDS, bệnh lây truyền qua đường tình dục; bệnh không lây nhiễm; phòng, chống tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma túy, các chất gây nghiện và các nội dung khác về y tế.
2. Hình thức truyền thông
Người nhiễm HIV
B20 đến B24; Z21
10
Người khuyết tật mức độ đặc biệt nặng và nặng
Ngoài ra, tại Điều 13 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 cũng có quy định, nếu công dân thuộc một trong các trường hợp sau đây thì không được đăng ký nghĩa vụ quân sự:
(1) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành hình phạt tù, cải tạo không giam
toán theo khung giá quy định của Bộ Y tế. Trường giáo dưỡng thường xuyên có biện pháp phòng, chống dịch bệnh; thực hiện các biện pháp cai nghiện ma túy, phòng chống lây nhiễm, điều trị HIV/AIDS và các bệnh truyền nhiễm cho học sinh. Việc khám sức khỏe cho học sinh căn cứ vào điều kiện, thời gian chấp hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, tình
xuyên có biện pháp phòng, chống dịch bệnh; thực hiện các biện pháp cai nghiện ma túy, phòng, chống lây nhiễm, điều trị HIV/AIDS và các bệnh truyền nhiễm khác cho trại viên.
4. Trại viên bị ốm được điều trị tại cơ sở y tế của cơ sở giáo dục bắt buộc. Trường hợp trại viên bị ốm nặng vượt quá khả năng điều trị tại cơ sở y tế của cơ sở giáo dục bắt buộc
các đơn vị quy định tại Điểm b, Khoản 2 Điều này, thực hiện tuyển chọn bảo đảm các tiêu chuẩn riêng theo quy định của Bộ Quốc phòng.
c) Không gọi nhập ngũ vào Quân đội những công dân có sức khỏe loại 3 có tật khúc xạ về mắt (cận thị 1,5 điop trở lên, viễn thị các mức độ); nghiện ma túy, nhiễm HIV, AIDS.
4. Tiêu chuẩn văn hóa:
a) Tuyển chọn và gọi
những công dân có sức khỏe loại 3 có tật khúc xạ về mắt (cận thị 1,5 điop trở lên, viễn thị các mức độ); nghiện ma túy, nhiễm HIV, AIDS.
4. Tiêu chuẩn văn hóa:
a) Tuyển chọn và gọi nhập ngũ những công dân có trình độ văn hóa lớp 8 trở lên, lấy từ cao đến thấp. Những địa phương khó khăn, không đảm bảo đủ chỉ tiêu giao quân thì báo cáo cấp có thẩm