Khi sử dụng phụ gia thực phẩm trong thực phẩm phải bảo đảm những nguyên tắc nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 7 Thông tư 24/2019/TT-BYT quy định về nguyên tắc chung trong sử dụng phụ gia thực phẩm như sau:
Nguyên tắc chung trong sử dụng phụ gia thực phẩm
1. Sử dụng phụ gia thực phẩm trong thực phẩm phải bảo đảm:
a) Phụ gia thực phẩm được phép sử dụng
Nguyên tắc tổ chức thực hiện quản lý chất lượng bệnh viện là gì?
Căn cứ Điều 2 Thông tư 19/2013/TT-BYT quy định về nguyên tắc tổ chức thực hiện quản lý chất lượng như sau:
Nguyên tắc tổ chức thực hiện quản lý chất lượng
1. Lấy người bệnh làm trung tâm.
2. Việc bảo đảm và cải tiến chất lượng là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt của bệnh viện
Trình tự tiếp nhận hồ sơ đánh giá việc đáp ứng GACP được quy định thế nào?
Căn cứ khoản 1, khoản 2 Điều 12 Thông tư 19/2019/TT-BYT quy định về trình tự, quy trình đánh giá việc đáp ứng GACP như sau:
Trình tự, quy trình đánh giá việc đáp ứng GACP
1. Tiếp nhận hồ sơ:
Cơ sở đề nghị đánh giá việc đáp ứng GACP nộp 01 bộ hồ sơ và 01 đĩa CD hoặc
Sinh phẩm được miễn một số giai đoạn thử thuốc trên lâm sàng khi đáp ứng điều kiện gì?
Sinh phẩm được miễn một số giai đoạn thử thuốc trên lâm sàng khi đáp ứng điều kiện gì? (Hình từ Internet)
Căn cứ Điều 17 Thông tư 08/2022/TT-BYT quy định như sau:
Tiêu chí xác định miễn một, một số giai đoạn thử thuốc hóa dược mới, vắc xin, sinh phẩm trên
Chức năng của khoa gây mê hồi sức là gì?
Căn cứ khoản 1 Điều 7 Thông tư 13/2012/TT-BYT quy định về chức năng của khoa gây mê - hồi sức như sau:
Chức năng và nhiệm vụ của khoa gây mê - hồi sức
1. Chức năng:
Khoa gây mê - hồi sức là khoa lâm sàng, có chức năng thực hiện công tác gây mê - hồi sức trước, trong, sau phẫu thuật và một số thủ thuật
Bộ phận phẫu thuật của khoa gây mê hồi sức phải có tối thiểu bao nhiêu người?
Theo khoản 3 Điều 6 Thông tư 13/2012/TT-BYT quy định về bố trí nhận lực bộ phận phẫu thuật như sau:
Bố trí nhân lực
Nhân lực của khoa gây mê - hồi sức được bố trí ở các bộ phận như sau:
...
3. Phẫu thuật: nhân lực cho mỗi ca phẫu thuật tối thiểu gồm 01 (một) bác sỹ
Bộ phận phẫu thuật trong khoa gây mê hồi sức có những nhiệm vụ gì?
Căn cứ khoản 3 Điều 8 Thông tư 13/2012/TT-BYT quy định về nhiệm vụ của bộ phận phẫu thuật trong khoa gây mê hồi sức như sau:
Nhiệm vụ của các bộ phận trong khoa gây mê - hồi sức
...
3. Phẫu thuật:
a) Chuẩn bị nhân lực, bàn phẫu thuật, trang thiết bị, thuốc, vật tư y tế tiêu
Khoa gây mê hồi sức hoàn chỉnh gồm những bộ phận nào?
Căn cứ Điều 4 Thông tư 13/2012/TT-BYT quy định về cơ cấu tổ chức như sau:
Cơ cấu tổ chức
1. Khoa gây mê - hồi sức hoàn chỉnh gồm các bộ phận sau:
a) Hành chính;
b) Khám trước gây mê;
c) Phẫu thuật;
d) Hồi tỉnh;
đ) Hồi sức ngoại khoa;
e) Chống đau.
2. Bệnh viện hạng đặc biệt, hạng I
Các xét nghiệm bắt buộc phải thực hiện đối với tất cả đơn vị máu toàn phần đã hiến gồm những xét nghiệm nào?
Theo khoản 1, khoản 2 Điều 14 Thông tư 26/2013/TT- BYT quy định về các loại xét nghiệm bắt buộc như sau:
Các loại xét nghiệm sàng lọc đơn vị máu
1. Các xét nghiệm bắt buộc phải thực hiện đối với tất cả đơn vị máu toàn phần, thành phần
Hội đồng truyền máu của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh do ai thành lập?
Theo Điều 59 Thông tư 26/2013/TT- BYT quy định về vị trí pháp lý và thành phần của Hội đồng truyền máu của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh như sau:
Vị trí pháp lý và thành phần của Hội đồng truyền máu của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
1. Hội đồng truyền máu là hội đồng chuyên
Phụ nữ mang thai có được đăng ký hiến máu không?
Theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 4 Thông tư 26/2013/TT- BYT về tiêu chuẩn sức khỏe của người hiến máu như sau:
Tiêu chuẩn người hiến máu
Người hiến máu là người có đủ tiêu chuẩn về tuổi, sức khỏe và các điều kiện khác, cụ thể như sau:
1. Tuổi: từ đủ 18 tuổi đến 60 tuổi.
2. Sức khỏe:
a
Chế phẩm máu là gì?
Theo quy định tại khoản 5 Điều 2 Thông tư 26/2013/TT- BYT về chế phẩm máu như sau:
Chế phẩm máu là sản phẩm được điều chế tại cơ sở truyền máu, gồm một hoặc nhiều loại tế bào máu, huyết tương có nguồn gốc từ máu toàn phần hoặc thành phần máu.
Theo quy định trên, chế phẩm máu là sản phẩm được điều chế tại cơ sở truyền máu
Hoạt động truyền máu được thực hiện dựa trên những nguyên tắc nào?
Theo Điều 3 Thông tư 26/2013/TT- BYT quy định về nguyên tắc thực hiện hoạt động truyền máu như sau:
Nguyên tắc thực hiện hoạt động truyền máu
1. Vì mục đích nhân đạo, không vì mục đích lợi nhuận.
2. Bảo đảm tự nguyện đối với người hiến máu; không ép buộc người khác hiến máu
Hồ sơ thi hành án tử hình gồm những tài liệu nào?
Theo điểm a khoản 1 Điều 10 Thông tư 02/2020/TTLT-BCA-BQP-BYT-BNG-TANDTC-VKSNDTC quy định về hồ sơ thi hành án tử hình như sau:
Hồ sơ thi hành án tử hình
1. Hồ sơ thi hành án tử hình gồm các tài liệu sau:
a) Trường hợp bản án sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, hồ sơ
Nhiệm vụ khám bệnh, chữa bệnh của Khoa Y dược cổ truyền trong bệnh viện nhà nước là gì?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Thông tư 01/2014/TT-BYT về nhiệm vụ khám bệnh, chữa bệnh như sau:
Nhiệm vụ
1. Khám bệnh, chữa bệnh:
a) Khám bệnh, chữa bệnh ngoại trú, nội trú;
b) Tham mưu cho Giám đốc bệnh viện xây dựng quy chế phối hợp với khoa, phòng
Giám định viên pháp y tâm thần có bắt buộc phải là bác sĩ không?
Căn cứ điểm b khoản 1 Điều 3 Thông tư 11/2022/TT-BYT quy định về tiêu chuẩn bổ nhiệm giám định viên pháp y và giám định viên pháp y tâm thần như sau:
Tiêu chuẩn bổ nhiệm giám định viên pháp y và giám định viên pháp y tâm thần
Công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam có đủ tiêu
Học ngành y thì có thể được bổ nhiệm trở thành giám định viên pháp y đúng không?
Theo quy định điểm a khoản 1 Điều 3 Thông tư 11/2022/TT-BYT về trình độ chuyên môn đối với người được đề nghị bổ nhiệm giám định viên pháp y như sau:
Tiêu chuẩn bổ nhiệm giám định viên pháp y và giám định viên pháp y tâm thần
Công dân Việt Nam thường trú tại Việt
Giám sát ca bệnh HIV/AIDS là gì?
Việc giám sát ca bệnh HIV/AIDS được quy định tại khoản 2 Điều 2 Thông tư 07/2023/TT-BYT như sau:
Giám sát ca bệnh HIV/AIDS là việc thu thập, theo dõi thông tin liên tục về chỉ số dịch tễ học của người nhiễm HIV từ khi có kết quả xét nghiệm khẳng định HIV dương tính, trong quá trình điều trị HIV/AIDS đến khi tử
Thời gian đào tạo để cấp Chứng chỉ đào tạo nghiệp vụ giám định pháp y tâm thần là bao nhiêu tháng trở lên?
Thời gian và hình thức đào tạo để cấp Chứng chỉ đào tạo nghiệp vụ giám định pháp y tâm thần được quy định tại Điều 3 Thông tư 06/2019/TT-BYT như sau:
Thời gian và hình thức đào tạo
1. Thời gian đào tạo: Từ đủ 03 tháng trở lên.
2. Hình
tư 21/2021/TT-BYT quy định về vệ sinh trong quàn thi thể như sau:
Vệ sinh trong quàn thi thể
1. Thời gian quàn thi thể không quá 48 giờ kể từ khi chết trong điều kiện không có bảo quản lạnh.
2. Thời gian quàn thi thể không quá 07 ngày kể từ khi chết trong điều kiện bảo quản lạnh ở nhiệt độ từ 4°C trở xuống.
3. Trường hợp phải quàn thi thể lâu