.
3. Trường hợp người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi phải có giấy chứng nhận nuôi con nuôi.
4. Trường hợp lao động nam nghỉ việc khi vợ sinh con phải có bản sao giấy chứng sinh hoặc bản sao giấy khai sinh của con và giấy xác nhận của cơ sở y tế đối với trường hợp sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi.
5. Danh sách
ngày làm việc.
Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản được tính trong khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con.
Trường hợp 2: Sau khi sinh con
- Trường hợp chỉ có mẹ tham gia bảo hiểm xã hội hoặc cả cha và mẹ đều tham gia bảo hiểm xã hội mà mẹ chết sau khi sinh con thì cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được nghỉ việc hưởng chế độ
và tổ chức triển khai thực hiện văn bản, chủ trương, nhiệm vụ, giải pháp về công tác hành chính tư pháp bao gồm công tác hộ tịch, quốc tịch, chứng thực, nuôi con nuôi, đăng ký biện pháp bảo đảm, bồi thường nhà nước, lý lịch tư pháp (đối với cấp Bộ); tham gia hướng dẫn công tác hành chính tư pháp (đối với cấp Bộ và cấp tỉnh); thực hiện công tác hành
để hưởng chế độ thai sản. Tôi được nghỉ việc để hưởng chế độ thai sản trong khoảng thời gian bao lâu kể từ ngày vợ tôi sinh con? Trên đây là một vài thắc mắc của bạn Tú Hà - Long An.
quy định:
Trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi
Lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì được trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng lao động nữ sinh con hoặc tháng người lao động nhận nuôi con nuôi.
Trường hợp sinh con nhưng chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội thì
sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo
con mà tháng sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi được tính vào thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi thì mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng trước khi nghỉ việc, bao gồm cả tháng sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
...
Ví dụ:
Chị C sinh con vào ngày 16/1/2024, có quá trình đóng bảo hiểm xã hội như sau
Điều 38 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi như sau:
Trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi
Lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì được trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng lao động nữ sinh con hoặc tháng
con;
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ
giới tính;
d) Việc nuôi con nuôi, chấm dứt việc nuôi con nuôi được ghi vào Sổ đăng ký nuôi con nuôi và mục Ghi chú trong Sổ đăng ký khai sinh;
đ) Việc ly hôn, hủy việc kết hôn trái pháp luật, công nhận việc kết hôn được ghi vào mục Ghi chú trong Sổ đăng ký kết hôn;
e) Việc công nhận giám hộ được ghi vào Sổ đăng ký giám hộ;
g) Việc tuyên bố hoặc
tại Điều 34 của Luật bảo hiểm xã hội;
d) Thời gian hưởng chế độ khi nhận nuôi con nuôi thực hiện theo quy định tại Điều 36 của Luật bảo hiểm xã hội;
đ) Thời gian hưởng chế độ khi thực hiện các biện pháp tránh thai thực hiện theo quy định tại Điều 37 của Luật bảo hiểm xã hội.
3. Mức hưởng chế độ thai sản
a) Lao động nữ sinh con, người lao động
Hiện tại, mình đang mang thai và sắp đến kì sinh, mình không tham gia bhxh nhưng chồng mình là quân nhân chuyên nghiệp và có đóng bảo hiểm. Vậy khi mình sinh con thì chồng mình có được hưởng thai sản không?
nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian
Xin chào Thư Viện Pháp Luật, tôi muốn hỏi về chế độ thai sản và sau thai sản. Cụ thể: Vợ tôi sinh ba con, đã nghỉ hết thời gian thai sản theo quy định, nhưng sức khỏe chưa phục hồi. Vợ tôi được nghỉ dưỡng sức sau thai sản bao nhiêu ngày? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!
Tôi có thắc mắc về trường hợp nếu trong thời gian thai kỳ mà không đi khám thai thì có được hưởng chế độ thai sản khi sinh con không? Mức hưởng chế độ thai sản khi sinh con được pháp luật quy định như thế nào? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Tôi có thắc mắc là lao động nữ sinh khi con thứ ba có được hưởng chế độ thai sản không? Thời gian hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ sinh con thứ ba có tính ngày nghỉ hằng tuần không? Câu hỏi của chị Trúc Quyên ở Tp. Hồ Chí Minh.
Tôi có thắc mắc liên quan đến việc hưởng chế độ thai sản khi sinh con. Cụ thể tôi đã đóng bảo hiểm xã hội từ tháng 5/2020 đến hiện tại (tháng 6/2023) và tôi đang mang thai được 05 tháng. Tôi dự định đến đầu tháng 7 sẽ xin công ty nghỉ để dưỡng thai. Nếu tính đến đầu tháng 7 thì tôi xin nghỉ tận 03 tháng trước khi sinh. Vậy cho tôi hỏi khi sinh con
Tôi có thắc mắc liên quan đến chế độ thai sản như sau: Tôi đang mang thai 2 tháng và dự định chuyển đổi công việc sang một công ty khác. Tuy nhiên tôi phân vân về việc mình có thai trước khi vào công ty thì có được hưởng chế độ thai sản không? Nếu có thì mức hưởng khi sinh con của tôi là bao nhiêu? Câu hỏi của chị Thu Hằng ở Bình Định.