Tôi có thắc mắc như sau: Phương án trục vớt tài sản chìm đắm tài sản chìm đắm trên tuyến đường thủy nội địa, vùng nước cảng biển và vùng biển Việt Nam do chủ sở hữu tài sản lập và thực hiện thì có bao gồm nội dung dự toán chi phí trục vớt hay không? Mong được giải đáp. Xin cảm ơn. Câu hỏi của anh E (Ninh Thuận).
Đo đạc và thành lập hải đồ trong hoạt động đo đạc và bản đồ chuyên ngành gồm những nội dung gì?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 27 Luật Đo đạc và bản đồ 2018 quy định về đo đạc, thành lập hải đồ như sau:
Đo đạc, thành lập hải đồ
1. Hải đồ được thành lập cho vùng nước cảng biển và luồng, tuyến hàng hải, vùng biển.
2. Nội dung đo đạc, thành lập hải đồ
thiệt hại tài sản của nhà nước và của nhân dân.
- Phạm vi bảo vệ công trình hàng hải bao gồm công trình, hành lang bảo vệ công trình, phần trên không, phần dưới mặt nước, phần dưới mặt đất có liên quan đến an toàn công trình và bảo đảm an toàn cho hoạt động hàng hải.
- Ngoài phạm vi bảo vệ công trình cảng biển và luồng hàng hải, việc xây dựng và mọi
dưới 2.300 tỷ đồng thuộc lĩnh vực sau đây:
+ Giao thông, bao gồm cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ;
+ Công nghiệp điện;
+ Khai thác dầu khí;
+ Hóa chất, phân bón, xi măng;
+ Chế tạo máy, luyện kim;
+ Khai thác, chế biến khoáng sản;
+ Xây dựng khu nhà ở.
- Dự án có tổng mức đầu tư từ 80 tỷ đồng đến dưới 1.500 tỷ đồng
Tôi có một câu hỏi liên quan đến Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam như sau: Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam có nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến pháp luật không? Tôi rất mong mình có thể nhận được câu trả lời trong thời gian sớm nhất có thể . Câu hỏi của anh N.H.P ở Bà Rịa - Vũng Tàu.
Tôi có câu hỏi là Hải đội Kiểm soát trên biển khu vực miền Nam quản lý những địa bàn nào? Lãnh đạo Hải đội Kiểm soát trên biển khu vực miền Nam gồm những ai? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.T đến từ Đồng Nai.
định mức thu một số khoản phí, lệ phí.
Theo đó, Thông tư này quy định giảm từ 20 - 50% một số loại phí hoạt động kinh doanh vận tải như:
(1) Giảm 20% phí trọng tải tàu, thuyền hoạt động hàng hải nội địa; phí bảo đảm hàng hải hoạt động hàng hải nội địa; lệ phí ra, vào cảng biển hoạt động hàng hải nội địa.
(2) Giảm 20% mức thu đối với 07/10 nội
Hàng hóa trung chuyển là gì?
Hàng hóa trung chuyển được giải thích tại khoản 9 Điều 2 Thông tư 261/2016/TT-BTC thì hàng hóa trung chuyển là hàng hóa được vận chuyển từ nước ngoài đến cảng biển Việt Nam và đưa vào bảo quản tại khu vực trung chuyển của cảng biển trong một thời gian nhất định rồi xếp hàng hóa đó lên tàu thuyền khác để vận chuyển ra
.300 tỷ đồng trở lên thuộc lĩnh vực sau đây:
a) Giao thông, bao gồm cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ;
b) Công nghiệp điện;
c) Khai thác dầu khí;
d) Hóa chất, phân bón, xi măng;
đ) Chế tạo máy, luyện kim;
e) Khai thác, chế biến khoáng sản;
g) Xây dựng khu nhà ở;
3. Dự án có tổng mức đầu tư từ 1.500 tỷ đồng trở lên thuộc
Tàu thuyền nước ngoài hoạt động tại cửa khẩu cảng Việt Nam cần phải tuân thủ quy định thế nào? Tàu thuyền nước ngoài bị từ chối xuất nhập cảnh tại cửa khẩu cảng Việt Nam trong các trường hợp nào? Câu hỏi của anh Nhân (Hải Phòng).
Cảng xuất nhập khí thiên nhiên hóa lỏng LNG phải đáp ứng những điều kiện nào? Lai dắt tàu chở khí LNG thực hiện như thế nào? Câu hỏi từ chị T ở Vũng Tàu
Cho tôi hỏi cảng vụ hàng hải thu các loại phí, lệ phí hàng hải gì? Đối tượng nào phải chịu phí, lệ phí hàng hải? Người nộp phí, lệ phí là ai? Phí, lệ phí hàng hải được nộp và thanh toán thế nào? Câu hỏi của anh Phước (Quảng Ninh).
Cho tôi hỏi: Khu vực hạn chế của cảng hàng không dân dụng quốc tế là gì? Cửa hàng miễn thuế có được đặt tại khu vực hạn chế của cảng hàng không dân dụng quốc tế không? Câu hỏi của anh P.T.K từ Tiền Giang.
Giao thông vận tải (đối với phương tiện thủy nội địa rời cảng thủy nội địa và hành trình trên tuyến đường thủy nội địa nội tỉnh);
- Cục Hàng hải Việt Nam hoặc Chi cục Hàng hải (đối với phương tiện thủy nội địa rời bến cảng biển).
Cơ quan nào có thẩm quyền phê duyệt phương án vận tải hàng hóa siêu trường siêu trọng?
Tại khoản 4 Điều 12 Nghị định 24
Hoạt động lấn biển phải tuân thủ các nguyên tắc nào theo Luật Đất đai mới nhất? Hoạt động lấn biển mà có phần diện tích thuộc khu vực nào thì chỉ được thực hiện khi được Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ chấp thuận, quyết định chủ trương đầu tư? Đây là câu hỏi của anh Q.D đến từ Trà Vinh.
chuyển bằng đường biển từ nước ngoài vào khu vực trung chuyển tại cảng biển, sau đó được đưa ra nước ngoài từ chính khu vực trung chuyển này hoặc đưa đến khu vực trung chuyển tại bến cảng, cảng biển khác để đưa ra nước ngoài, thủ tục trung chuyển thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính, không phải có giấy phép của Bộ Công Thương.
3. Đối với các Hiệp
biển có quốc tịch Việt Nam chạy tuyến quốc tế) được mua hàng miễn thuế tại cảng biển loại 1, cửa hàng miễn thuế trong nội địa phục vụ cho nhu cầu cá nhân, nhu cầu sinh hoạt chung của thuyền viên để sử dụng trên tàu trong thời gian tàu neo đậu tại cảng biển Việt Nam và để sử dụng trên tàu ngoài lãnh hải Việt Nam sau khi tàu xuất cảnh.
Ai được mua
hoặc hộ chiếu.
(5) Người là thuyền viên làm việc trên tàu biển chạy tuyến quốc tế (bao gồm tàu biển có quốc tịch nước ngoài và tàu biển có quốc tịch Việt Nam chạy tuyến quốc tế) được mua hàng miễn thuế tại cảng biển loại 1, cửa hàng miễn thuế trong nội địa phục vụ cho nhu cầu cá nhân, nhu cầu sinh hoạt chung của thuyền viên để sử dụng trên tàu trong
luồng hàng hải chuyên dùng;
3. Phí sử dụng vị trí neo, đậu tại khu nước, vùng nước;
4. Phí xác nhận kháng nghị hàng hải;
5. Lệ phí ra, vào cảng biển.
Theo đó thì các Cảng vụ hàng hải thu phí bảo đảm hàng hải thu tại các luồng hàng hải công cộng và luồng hàng hải chuyên dùng.
Mức thu phí bảo đảm hàng hải hiện nay (Hình từ Internet)
Mức thu phí
Giấy chứng nhận và tài liệu của tàu biển được quy định như thế nào? Tôi thấy để tàu biển hoạt động thì yêu cầu có khá nhiều giấy tờ, cho tôi hỏi các giấy tờ đó là những giấy tờ gì? Dựa vào đâu để biết được tàu nào cần những giấy tờ nào cho phù hợp?