địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh như sau:
Theo đó, về hình thức và thời gian nộp báo cáo:
(1) Đơn vị có thể lựa chọn một trong hai hình thức sau:
+ Nộp tại Cổng Dịch vụ công Quốc gia
Đơn vị thực hiện “Thủ tục liên thông đăng ký điều chỉnh đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN và báo cáo tình hình sử dụng lao động'" tại cổng thông tin điện tử: https
yêu cầu theo quy định của pháp luật
- Bảo quản, lưu trữ hồ sơ, chứng từ sổ sách liên quan đến công tác tài chính theo quy định của pháp luật
- Tham gia các hội đồng: thi đua khen thưởng, xét học bổng,…và các hoạt động tổ chức đoàn thể trong nhà trường
- Hàng tháng tính lương cho giáo viên, trích lương để đóng bảo hiểm: BHXH, BHYT, BHTN… và chi
Danh sách 100 doanh nghiệp chậm đóng bảo hiểm xã hội trên địa bàn Hà Nội tính đến đầu tháng 5/2024?
Ngày 13-5, Bảo hiểm Xã hội (BHXH) TP Hà Nội đã công bố danh sách 100 đơn vị, doanh nghiệp sử dụng lao động trên địa bàn thành phố đang chậm đóng tiền BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN); thời gian chậm đóng kéo dài trên 6 tháng
dung phù hợp với đặc thù, tình hình doanh nghiệp, ưu tiên các nội dung như: tiền lương, tiền thưởng, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, chất lượng bữa ăn ca, chính sách BHXH, BHTN, BHYT; sáng kiến, giải pháp của NLĐ góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản xuất, kinh doanh, cải thiện môi trường làm việc; trách nhiệm của các bên trong
Mẫu Quyết định điều chỉnh mức lương đóng BHXH từ 1/7/2024 như thế nào?
>> Xem thêm: Tổng hợp điểm mới Luật Bảo hiểm xã hội năm 2024
Tại Công văn 2156/BHXH-TST năm 2024 ngày 04/7/2024 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam có nêu người tham gia BHXH, BHYT, BHTN, bảo hiểm TNLĐ-BNN thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định, người
được không?
Căn cứ theo quy định tại Điều 6 Quy trình Giải quyết hưởng các chế độ BHXH, chi trả các chế độ BHXH, BHTN ban hành kèm theo Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2019 thì sổ bảo hiểm xã hội là một trong những giấy tờ bắt buộc phải có khi nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm xã hội một lần.
Bên cạnh đó, căn cứ khoản 5 Điều 21 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định
Quy trình thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ - BNN, quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 được sửa đổi bởi khoản 73 Điều 1 Quyết định 505/QĐ-BHXH năm 2020 quy định:
Quản lý dữ liệu, giá trị sử dụng thẻ BHYT
....
3. Người tham gia BHYT được thay đổi cơ sở đăng ký KCB ban đầu vào tháng đầu quý.
Như vậy, bạn có thể đề nghị thay đổi nơi
trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về BHXH thì không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT.
...
Theo quy định trên, nếu người lao động đã thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội (như đã phân tích ở trên tại Luật Bảo hiểm xã hội) mà trong tháng người lao động không làm việc và không hưởng tiền
BHXH điện tử
1. Các loại chứng từ BHXH điện tử
a) Hồ sơ BHXH điện tử: hồ sơ đăng ký tham gia, cấp sổ BHXH, thẻ BHYT; hồ sơ giải quyết và chi trả các chế độ BHXH, BHYT, BHTN; hồ sơ giám định, thanh toán chi phí KCB BHYT đơn vị phải nộp theo quy định bằng phương tiện điện tử.
b) Chứng từ kế toán theo quy định của Luật kế toán 2015 và chế độ kế toán
thức sau:
+ Nộp tại Cổng Dịch vụ công Quốc gia
Đơn vị thực hiện “Thủ tục liên thông đăng ký điều chỉnh đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN và báo cáo tình hình sử dụng lao động” tại Cổng thông tin điện tử: https://dichvucong.gov.vn/
+ Nộp tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
Đơn vị gửi báo cáo về Sở Lao động - Thương binh và Xã hội theo hình thức
từng đối tượng sử dụng tính ra số tiền phải trích BHXH, bảo hiểm y tế, BHTN, kinh phí công đoàn để ghi vào các dòng phù hợp cột ghi Có TK 338 (3382, 3383, 3384, 3386).
Số liệu của bảng phân bổ này được sử dụng để ghi vào các bảng kê, Nhật ký- Chứng từ và các sổ kế toán có liên quan tuỳ theo hình thức kế toán áp dụng ở đơn vị (như Sổ Cái hoặc Nhật ký
lương được truy lĩnh;
..."
Bên cạnh đó, căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 18 Quy trình thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ – BNN, quản lý sổ BHXH, thẻ BHYTQuy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017:
“Điều 18
-BHXH năm 2019 của Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam về ban hành quy trình giải quyết hưởng các chế độ BHXH, chi trả các chế độ BHXH, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) và Công văn 3830/BHXH-TCKT năm 2024 về việc cơ quan BHXH chuyển tiền chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng qua tài khoản cá nhân cho người hưởng từ tháng 11/2024, theo đó thời gian chi trả
Hồ sơ hưởng chế độ ốm đau gồm những giấy tờ gì?
Căn cứ theo Điều 4 Quy trình giải quyết hưởng các chế độ BHXH, chi trả các chế độ BHXH, BHTN ban hành kèm theo Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2019 quy định như sau:
“Điều 4. Tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả
“2.1.1. Trường hợp điều trị nội trú
a) Bản sao giấy ra viện của người lao động hoặc con của
, chi trả các chế độ BHXH, BHTN ban hành kèm theo Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2019 quy định hồ sơ và quy trình giải quyết hưởng chế độ bảo hiểm xã hội do Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành.
Về hồ sơ hưởng chế độ ốm đau được quy định như thế nào?
Căn cứ Điều 4 Quy trình giải quyết hưởng các chế độ BHXH, chi trả các chế độ BHXH, BHTN ban hành kèm theo Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2019 quy định:
“Điều 4. Tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả
2.1. Đối với chế độ ốm đau: Hồ sơ theo quy định tại khoản 1, 2 Điều 100 Luật BHXH; khoản 1, 2 Điều 21
ty có thể nộp tờ khai thuế và tiền thuế giá trị gia tăng cho quý I/2023 chậm nhất là vào thứ Năm ngày 04/5/2023.
(6) Ngày 28/4/2023: Nộp BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ tháng 4/2023 theo quy định tại Điều 7 Quy trình ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 như sau:
Phương thức đóng theo quy định tại Điều 85, Điều 86 Luật BHXH và các văn bản
khai đầy đủ hồ sơ, nộp cho đơn vị quản lý hoặc cơ quan BHXH theo quy định của pháp luật làm căn cứ xác định đối tượng tham gia, số tiền đóng BHXH, BHTN, BHYT, BHTNTĐ, BNN, cụ thể:
+ Người tham gia BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN.
+ Người đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng quy định tại tiết a, c, d điểm 1.7 khoản 1 Điều 4 Quy trìn ban hành
.
[...]".
Theo đó, căn cứ quy định tại khoản 5 Điều 42 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 thì không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT.
- Trường hợp thứ 2: Nếu người lao động nghỉ điều trị bệnh thông thường, khi hết thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau quy định tại khoản 1 Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì người lao động
quy định như sau:
“Điều 42. Quản lý đối tượng
5. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về BHXH thì không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT.
[...]"
Theo quy định trên thì trường hợp bạn nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm