Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm nhập khẩu. Cho tôi hỏi việc kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm nhập khẩu có được thực hiện đối với sản phẩm đã được cấp Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm không? Câu hỏi của anh Tấn Phát ở Hà Giang.
Công ty tôi muốn nhập khẩu thực phẩm để tiêu thụ trong nước thì pháp luật có quy định gì đối với thực phẩm nhập khẩu không? Đối với thực phẩm đông lạnh thì các tiêu chuẩn về kho bãi, vận chuyển phân phối hay quy cách bao bì đóng gói được quy định như thế nào?
Trình tự, thủ tục nhập khẩu gà được được bao gói sẵn được quy định như thế nào? Tôi không rõ có thể thực hiện kiểm tra giảm đối với mặt hàng gà nhập khẩu này được không? Việc kiểm tra thông thường được áp dụng như thế nào?
Cho tôi hỏi thực phẩm biến đổi gen nhập khẩu cần đáp ứng những điều kiện về bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm nào? Trường hợp nào thì được áp dụng chế độ kiểm tra giảm? câu hỏi của anh Thành (Hà Nội).
Xin chào Thư Viện Pháp Luật cho tôi hỏi một chút là nếu doanh nghiệp đã có chứng nhận FSSC thì có cần đào tạo ATVSTP nữa không vậy ạ? Nếu tôi muốn nhập khẩu thực phẩm nước ngoài thì thuộc trường hợp nào thì mới được miễn kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm nhập khẩu?
Nhờ ban hỗ trợ thông tin về quy định, quy trình như sau: Thực phẩm chức năng khi nhập khẩu vào Việt Nam có được miễn kiểm tra hay không? Nếu được thì trình tự kiểm tra kiểm tra thực phẩm chức năng nhập khẩu thực hiện những gì? Bên cạnh đó về việc công bố mỹ phẩm nhập khẩu có cần thiết không?
Tôi đang muốn hỏi là mẫu kiểm dịch thực phẩm nhập khẩu. Ví dụ phiếu kiểm dịch thực phẩm thịt trâu đông lạnh thì theo mẫu kiểm dịch nào? Hồ sơ đăng ký kiểm dịch đối với thịt trâu đông lạnh nhập khẩu như thế nào?
“Các sản phẩm bột, tinh bột, bánh, mứt, kẹo nào sẽ thuộc danh mục các mặt hàng kiểm tra chuyên ngành về an toàn thực phẩm? Cảm ơn!"- Đây là câu hỏi của bạn Hưng Hùng.
Tôi có một câu hỏi liên quan đến thực phẩm chức năng như sau: Thực phẩm chức năng gồm những loại nào? Điều kiện đảm bảo an toàn đối với thực phẩm chức năng nhập khẩu là gì? Câu hỏi của anh N.P.L ở Đồng Nai.
Tôi có thắc mắc mong được giải đáp như sau: Thực phẩm chức năng có phải là thực phẩm bảo vệ sức khỏe không? Thực phẩm chức năng nhập khẩu có cần giấy chứng nhận lưu hành tự do không? Câu khỏi của chị K.D từ Phú Yên.
Chúng tôi là doanh nghiệp nhập khẩu và phân phối rượu vang nay muốn kinh doanh thêm mặt hàng hạt óc chó nhập khẩu từ Cộng Moldova nhưng chưa biết phải làm những thủ tục gì? Mong được Thư Viện Pháp Luật giúp đỡ. - Chị Hạnh đến từ Bình Tân.
Thực phẩm chức năng khác gì với thực phẩm bổ sung theo quy định pháp luật? Trường hợp nào nhập khẩu thực phẩm chức năng phải có giấy chứng nhận y tế? Việc ghi nhãn thực phẩm chức năng được quy định thế nào?
Thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng là gì? Chỉ được tăng cường vi chất dinh dưỡng là vitamin vào thực phẩm với hàm lượng như thế nào? Mong nhận được câu trả lời sớm! Đây là câu hỏi của anh A.G đến từ Trà Vinh.
Cho tôi hỏi công tác đánh giá rủi ro thủy sản sống nhập khẩu được thực hiện thông qua các nội dung nào? Hội đồng đánh giá rủi ro thủy sản sống nhập khẩu được tổ chức và hoạt động như thế nào? Thực hiện những trách nhiệm gì? Câu hỏi của anh Minh (Long An).
Công ty muốn nhập khẩu bánh kẹo làm mặt hàng chính. Vậy cho tôi hỏi, bánh kẹo có được phép nhập khẩu hay không? Để nhập khẩu bánh kẹo cần những yêu cầu gì?
Bảo đảm an toàn đối với thực phẩm đã qua chiếu xạ cần đáp ứng những điều kiện gì? Việc ghi nhãn thực phẩm đã qua chiếu xạ được thực hiện như thế nào? Mong nhận được câu trả lời sớm! Đây là câu hỏi của anh A.B đến từ Bình Định.
Chất hỗ trợ chế biến thực phẩm chỉ được đưa về kho bảo quản chờ hoàn thành việc thông quan khi nào? Cơ quan nào thực hiện kiểm tra nhà nước đối với chất hỗ trợ chế biến thực phẩm? Đây là câu hỏi của anh A.N Bến Tre.
Xin hỏi công ty tôi có bắt buộc đăng ký công bố vật liệu bao gói tiếp xúc với thực phẩm? Nếu có thì cơ quan nào có thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ công bố sản phẩm? Vật liệu bao gói tiếp xúc với thực phẩm nào được xác định là đảm bảo về an toàn thực phẩm nhập khẩu? - Câu hỏi của anh Duy Khánh (Hà Nội).
Men vi sinh mình muốn hỏi là bào tử vi khuẩn Bacillus clausii, được nhập khẩu về với mục đích sản xuất mặt hàng "Thực phẩm bảo vệ sức khỏe" đã được cấp giấy đăng ký công bố. Tức là men vi sinh này chỉ được dùng như nguyên liệu để sản xuất sản phẩm khác thôi, chứ mình không phân phối hoặc lưu hành men vi sinh này ra thị trường. Vậy có phải theo
Tôi có một vài thắc mắc muốn nhờ giải đáp như sau: Chất bảo quản có phải là phụ gia thực phẩm không? Việc san chia, sang chiết, nạp, đóng gói lại phụ gia thực phẩm được thực hiện trong trường hợp nào?