Tôi đã hành nghề công chứng viên 8 năm nay rồi và tôi muốn nhảy sang một mảng dịch vụ pháp lý khác đó là Thừa phát lại. Tôi không biết rằng nếu tôi muốn trở thành Thừa phát lại thì tôi có cần phải học nghề hoặc tham gia khóa đào tạo, tập sự gì hay không. Bên cạnh đó, vì tôi có nhiều kinh nghiệm trong mảng pháp lý nên là tôi có được miễn đào tạo
Phiếu đăng ký xét tuyển lớp đào tạo nghề công chứng khóa 26 lần 2 là mẫu nào? Cần chuẩn bị những giấy tờ gì để đăng ký dự tuyển? bạn Trâm Anh - Lâm Đồng
Cho tôi hỏi đối với người đã học công chứng ở nước ngoài thì có thể hành nghề công chứng tại Việt Nam được hay không? Nếu không thì sẽ phải học công chứng lại tại Việt Nam thì thời hạn học là bao lâu?
Tôi có một vài thắc mắc muốn nhờ giải đáp như sau: Nộp hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên ở đâu? Hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên có yêu cầu phiếu lý lịch tư pháp không? Câu hỏi của anh D từ Hà Nội.
Cho tôi hỏi Công chứng viên có thể hướng dẫn bao nhiêu người tập sự tại một thời điểm? Thời gian tập sự hành nghề công chứng là bao lâu? Hồ sơ để được bổ nhiệm công chứng viên có cần có giấy tờ chứng minh về thời gian công tác pháp luật không? Câu hỏi của bạn L.V.T (long An).
Cho tôi hỏi cá nhân không đủ điều kiện hành nghề công chứng mà vẫn hành nghề công chứng thì bị xử lý như thế nào? Tôi là cá nhân đang theo học công chứng viên chưa được bổ nhiệm. Vậy tôi có được hành nghề công chứng không? Nếu tôi vẫn làm thì có được không?
Tôi muốn tìm hiểu thêm về các đối tượng nào được miễn đào tạo nghề luật sư? Bởi vì tôi đang công tác trong ngành luật lâu năm nên muốn chuyển qua làm luật sư. Bên cạnh đó, khi được miễn đào tạo nghề luật sư thì có được miễn tập sự hành nghề luật sư hay không? Mong được tư vấn!
Cho anh hỏi: Cá nhân cần nộp Phiếu lý lịch tư pháp số 1 hay số 2 trong hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên? Mẫu Tờ khai yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp có dạng như thế nào? - câu hỏi của anh T. (Bình Dương).
Cho hỏi tiêu chuẩn để trở thành luật sư và công chứng viên hiện nay được quy định như thế nào? Nên học công chứng viên hay học luật sư? Câu hỏi của bạn My đến từ Đà Nẵng.
Tôi muốn trở thành công chứng viên thì tôi phải đáp ứng các điều kiện nào? Khi trở thành công chứng viên thì tôi có được phép thành lập văn phòng công chứng của mình hay không? Mong nhận được tư vấn, xin cảm ơn.
Bố tôi là luật sư và có mở văn phòng luật sư. Tôi muốn hỏi, tôi là con trai của luật sư thì có được miễn tập đào tạo nghề luật sư hay không? Giấy tờ chứng minh người được miễn đào tạo nghề luật sư bao gồm loại giấy tờ nào? Câu hỏi của anh P (Hải Phòng).
Luật sư phải là người đã được đào tạo nghề luật sư đúng không? Người được miễn đào tạo nghề luật sư có được dùng hợp đồng làm việc trong lĩnh vực pháp luật để làm giấy tờ chứng minh được miễn đào tạo nghề không?
Để được bổ nhiệm làm công chứng viên cần phải có bao nhiêu năm công tác pháp luật tại các cơ quan, tổ chức? Công chứng viên không hành nghề công chứng liên tục từ 12 tháng trở lên thì có thể bị miễn nhiệm hay không? Tôi xin cảm ơn. Câu hỏi của anh X (Quảng Bình).
Tôi đã có bằng Cử nhân luật và đang muốn hành nghề công chứng. Cho hỏi tôi phải hành nghề bao nhiêu năm thì đáp ứng điều kiện bổ nhiệm công chứng viên? Và hồ sơ, thủ tục để bổ nhiệm công chứng như thế nào? Mong được hỗ trợ. Xin cảm ơn.
Tôi có một câu hỏi như sau: Công chứng và chứng thực khác nhau thế nào? Công chứng viên phải có thời gian công tác pháp luật tối thiểu bao nhiêu năm? Câu hỏi của chị N.H.H ở Bà Rịa - Vũng Tàu. Mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Xin cảm ơn!
Theo tôi được biết muốn hành nghề Thừa phát lại thì phải tham gia một khóa đào tạo nghề này. Vậy có phải tất cả những người muốn hành nghề Thừa phát lại đều phải tham gia khóa đào tạo đó không hay sẽ tùy vào từng đối tượng. Có đối tượng nào được miễn đào tạo không? Nếu phải tham gia thì thời gian đào tạo là bao lâu? - Chị Kim Ân (Bình Dương).
Cho tôi hỏi để trở thành đấu giá viên thì phải tham gia một khóa đào tạo nghề phải không? Thời gian của khóa đào tạo nghề hiện nay là bao lâu vậy ạ? Có người nào được miễn tham gia khóa đào tạo này không? - Anh Minh Tuấn (Bình Phước).