Cho tôi hỏi tàu thuyền nước ngoài đi qua không gây hại có được neo đậu lại trong một khu vực bất kỳ khi đi qua lãnh hải Việt Nam hay không? Nếu không thì sẽ bị xử phạt như thế nào khi neo đậu trái phép? Và cảnh sát viên cảnh sát biển đang thực hiện nhiệm vụ có quyền phạt hành chính đối với hành vi đó hay không? Câu hỏi của chị N.M (Hải Phòng).
Cho tôi hỏi thuyền trưởng tàu quân sự nước ngoài được cấp phép để sửa chữa trước khi vào lãnh hải Việt nam có phải thông báo với Cảng vụ hàng hải nơi tàu đến không? Tàu quân sự nước ngoài đến Việt Nam để sửa chữa chỉ được neo đậu sửa chữa tại đâu? Các hoạt động giao lưu của tàu quân sự nước ngoài đến Việt Nam để sửa chữa có phải xin phép không
Cho tôi hỏi vùng cấm trong khu vực biên giới biển được hiểu như thế nào? Tôi thắc mắc cơ quan nào có thẩm quyền ra quyết định thiết lập vùng cấm trong khu vực biên giới biển ở lãnh hải? Quản lý và bảo vệ vùng cấm trong khu vực biên giới biển ở lãnh hải được quy định ra sao? Mong được giải đáp. Đây là câu hỏi của Hương Trà đến từ Bình Thuận.
Khu nước, vùng nước cảng biển có bao gồm vùng đón trả hoa tiêu không? Khi tàu quân sự nước ngoài đến lãnh hải Việt Nam để đến cảng biển phải dừng lại ở vùng đón trả hoa tiêu để làm gì? Đây là câu hỏi của anh L.Y đến từ Trà Vinh.
Tôi có câu hỏi là Hải đội Kiểm soát trên biển khu vực miền Nam quản lý những địa bàn nào? Lãnh đạo Hải đội Kiểm soát trên biển khu vực miền Nam gồm những ai? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.T đến từ Đồng Nai.
Vùng biển Việt Nam bao gồm mấy bộ phận?
Căn cứ khoản 1 Điều 3 Luật biển Việt Nam 2012 quy định Vùng biển Việt Nam bao gồm:
- Nội thủy;
- Lãnh hải;
- Vùng tiếp giáp lãnh hải;
- Vùng đặc quyền kinh tế;
- Thềm lục địa.
Các vùng này thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam, được xác định theo pháp luật Việt Nam
Các vùng trên vùng biển Việt Nam được chia như thế nào?
Căn cứ Điều 9, 11, 13, 15, 17 và Điều 19 Luật Biển Việt Nam 2012 Thì vùng biển Việt Nam được chia thành các vùng như sau:
- Vùng Nội thủy là vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong đường cơ sở và là bộ phận lãnh thổ của Việt Nam.
- Vùng Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lý
Điều 1 Luật Biển VIệt Nam 2012 có quy định về phạm vi điều chỉnh văn bản như sau:
Phạm vi điều chỉnh
Luật này quy định về đường cơ sở, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, các đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa và quần đảo khác thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt
lượng tham gia quản lý và bảo vệ các vùng biển, đảo và quần đảo.
Đi qua không gây hại trong lãnh hải được hiểu như thế nào?
Căn cứ theo quy định tại Điều 23 Luật Biển Việt Nam 2012 thì đi qua không gây hại trong lãnh hải được hiểu như sau:
- Đi qua lãnh hải là việc tàu thuyền nước ngoài đi trong lãnh hải Việt Nam nhằm một trong các mục đích sau
Em ơi cho anh hỏi: Túi lãnh sự của cơ quan lãnh sự có thể giao cho thuyền trưởng một tàu thuỷ hoặc người chỉ huy một tàu bay thương mại không? Việc liên lạc và tiếp xúc với công dân Nước cử được thực hiện theo quy định của Nước cử hay Nước tiếp nhận? Đây là câu hỏi của anh Minh Khoa đến từ Long An.
Em ơi cho anh hỏi: Hai cơ quan lãnh sự do viên chức lãnh sự danh dự đứng đầu ở hai Nước khác nhau không được trao đổi túi lãnh sự cho nhau trong trường hợp nào? Người đứng đầu cơ quan lãnh sự là viên chức lãnh sự danh dự thì Nước tiếp nhận có phải giúp cơ quan lãnh sự để có được nhà ở thành viên cơ quan này không? Đây là câu hỏi của anh Minh Trí
Cho hỏi ở biên giới quốc gia các khu vực kiểm soát để làm gì và Bộ quốc phòng có trách nhiệm gì đối với khu vực này? Bên cạnh đó thì tàu thuyền nước ngoài đi qua biên giới quốc gia Việt Nam mà không gây hại thì phải tuân thủ điều gì? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Chiến Thắng đến từ Vũng Tàu.
Tôi có câu hỏi là Hải đội Kiểm soát trên biển khu vực miền Bắc có chức năng gì? Hải đội này có cơ cấu tổ chức như thế nào? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh T.T đến từ Quảng Ninh.
Tôi có câu hỏi là Hải đội Kiểm soát trên biển khu vực miền Trung quản lý trên các địa bàn nào? Hải đội này chịu sự quản lý trực tiếp của ai? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh T.H đến từ Đồng Nai.
Tôi có câu hỏi là mức phạt cao nhất cho người kích động chiến tranh xâm lược nhằm chống lại chủ quyền lãnh thổ Việt Nam là gì? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.P đến từ Bà Rịa - Vũng Tàu.
Bảo lãnh là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đúng không? Nghĩa vụ bảo lãnh có gồm cả tiền lãi trên nợ gốc và tiền bồi thường thiệt hại không? Trường hợp nhiều người cùng bảo lãnh cho một nghĩa vụ thì nghĩa vụ bảo lãnh của từng người được phân định ra sao? Câu hỏi của anh Tr (Hải Dương).
Cho tôi hỏi: Khi thực hiện quyền tự do hàng hải, tự do hàng không trong vùng thềm lục địa Việt Nam, thì không được thực hiện những hoạt động nào? Câu hỏi của anh Lâm đến từ Huế.
Cho tôi hỏi thanh tra Cục Hàng hải thực hiện những chức năng gì? Thanh tra Cục Hàng hải thanh tra đối với tổ chức, cá nhân trong những lĩnh vực nào? Ai có quyền quyết định biên chế của Thanh tra Cục Hàng hải? Câu hỏi của anh N.M.T (Long An).