tại điểm a khoản 1 Điều 24 Luật Thủy sản và khoản 1 Điều 20 Nghị định này. Trường hợp khảo nghiệm giai đoạn nuôi thương phẩm phải đáp ứng quy định tại điểm b khoản 1 Điều 38 Luật Thủy sản và Điều 34 Nghị định này.
2. Điều kiện về an toàn sinh học, bảo vệ môi trường: Khu nuôi khảo nghiệm có biện pháp ngăn cách với khu sản xuất giống, nuôi trồng thủy
) Có sức khỏe, phẩm chất, năng lực chuyên môn nghiệp vụ và tự nguyện tiếp tục làm việc theo yêu cầu.
3. Sĩ quan quy định tại khoản 1 Điều này có thể được kéo dài hạn tuổi phục vụ một hoặc nhiều lần, mỗi lần không quá 02 năm (24 tháng). Tổng thời gian kéo dài như sau:
a) Không quá 10 năm đối với giáo sư;
b) Không quá 07 năm đối với phó giáo sư;
c
;
· Thế kỷ 21 (từ năm 2000 đến hết năm 2099): Nam 2, nữ 3;
· Thế kỷ 22 (từ năm 2100 đến hết năm 2199): Nam 4, nữ 5;
· Thế kỷ 23 (từ năm 2200 đến hết năm 2299): Nam 6, nữ 7;
· Thế kỷ 24 (từ năm 2300 đến hết năm 2399): Nam 8, nữ 9.;
- 2 chữ số tiếp theo là mã năm sinh của công dân;
- 6 chữ số cuối là khoảng số ngẫu nhiên.
Ví dụ: Số căn cước công dân
1900 đến hết năm 1999): Nam 0, nữ 1;
· Thế kỷ 21 (từ năm 2000 đến hết năm 2099): Nam 2, nữ 3;
· Thế kỷ 22 (từ năm 2100 đến hết năm 2199): Nam 4, nữ 5;
· Thế kỷ 23 (từ năm 2200 đến hết năm 2299): Nam 6, nữ 7;
· Thế kỷ 24 (từ năm 2300 đến hết năm 2399): Nam 8, n 9;
- 2 chữ số tiếp theo là mã năm sinh của công dân;
- 6 chữ số cuối là khoảng số ngẫu
viên đáp ứng quy định tại Điều 31 Thông tư này, có đủ năng lực tài chính để tham gia góp vốn thành lập quỹ tín dụng nhân dân.
- Người quản lý, thành viên Ban kiểm soát đáp ứng đủ các điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định tại các Điều 20, Điều 23 và Điều 24 Thông tư này.
- Cơ cấu tổ chức của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát phù hợp với quy định của
chính xây dựng chính sách tín dụng đầu tư của Nhà nước theo chức năng, lĩnh vực được Chính phủ giao quản lý.
Trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
Điều 24 Nghị định 32/2017/NĐ-CP quy định trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân
Dự báo luồng tiền gồm những nội dung gì?
Dự báo luồng tiền
Việc dự báo luồng tiền gồm những nội dung được quy định tại Điều 6 Nghị định 24/2016/NĐ-CP và Điều 5 Thông tư 314/2016/TT-BTC, cụ thể như sau:
(1) Dự báo các khoản thu ngân quỹ nhà nước bao gồm: thu ngân sách nhà nước; thu các quỹ tài chính nhà nước và các khoản thu tiền gửi của các
quyền quyết định việc trưng dụng tài sản thuộc về các đối tượng quy định tại Điều 24 Luật Trưng mua, trưng dụng tài sản 2008, gồm:
(1) Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Công thương, Chủ tịch Ủy ban
việc tiếp nhận, quản lý và sử dụng viện trợ quốc tế khẩn cấp
Căn cứ Điều 24 Nghị định 50/2020/NĐ-CP, nội dung kiểm tra, đánh giá bao gồm:
(1) Tình hình triển khai thực hiện tiếp nhận, quản lý và sử dụng viện trợ đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
(2) Chế độ thông tin, báo cáo.
(3) Khó khăn, vướng mắc, phát sinh trong quá trình tiếp nhận, quản lý
theo quy định tại khoản 2 Điều này.
- Đối với dự án sử dụng nguồn vốn của nhà tài trợ quốc tế có quy định về lãi suất cho vay khác với quy định tại Nghị định này thì thực hiện theo thỏa thuận đã ký kết với nhà tài trợ.
(2) Thời hạn cho vay được quy định tại Điều 24 Nghị định 147/2020/NĐ-CP cụ thể như sau:
- Quỹ đầu tư phát triển địa phương quyết
tại Điều 24 Nghị định 46/2021/NĐ-CP, các khoản chi không được hạch toán vào chi phí hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam bao gồm:
- Các khoản thiệt hại đã được Nhà nước hỗ trợ hoặc cơ quan bảo hiểm, bên gây thiệt hại bồi thường.
- Các khoản chi phạt thuộc trách nhiệm cá nhân do vi phạm hành chính, vi phạm môi trường, phạt nợ vay quá hạn do
sản xuất của khu vực Chính phủ và khu vực tư nhân;
- Cán cân tài chính bao gồm toàn bộ các giao dịch giữa người cư trú và người không cư trú về đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp, giao dịch phái sinh tài chính, vay, trả nợ nước ngoài, tín dụng thương mại, tiền và tiền gửi được quy định tại Điều 19, Điều 20, Điều 21, Điều 22, Điều 23, Điều 24 của
văn bằng, chứng chỉ tốt nghiệp;
(3) Du học sinh phải nộp văn bằng, chứng chỉ tốt nghiệp cho cơ quan cử đi học chậm nhất không quá 36 tháng đối với chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ; không quá 24 tháng đối với chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ, đại học, cao đẳng; không quá 12 tháng đối với chương trình đào tạo trình độ trung cấp, sơ cấp tính
mảng nội thất và không được cho phép thực hiện dịch vụ ngoại hối thì không được thực hiện cho vay ngoại tệ với các doanh nghiệp khác.
Nhu cầu nào được vay vốn bằng ngoại tệ?
Căn cứ Điều 3 Thông tư 24/2015/TT-NHNN, được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Thông tư 42/2018/TT-NHNN quy định những nhu cầu được vay vốn bằng ngoại tệ bao gồm:
(1) Tổ chức tín dụng
kiện như sau:
a) Tổng số tín chỉ không đạt trong học kỳ vượt quá 50% khối lượng đã đăng kí học trong học kỳ, hoặc tổng số tín chỉ nợ đọng từ đầu khóa học vượt quá 24;
b) Điểm trung bình học kỳ đạt dưới 0,8 đối với học kỳ đầu của khóa học, dưới 1,0 đối với các học kỳ tiếp theo;
c) Điểm trung bình tích lũy đạt dưới 1,2 đối với sinh viên trình độ năm
Điều 24 Luật Chuyển giao công nghệ 2017 cụ thể như sau:
"1. Thời hạn thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ do các bên thỏa thuận.
2. Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng chuyển giao công nghệ do các bên thỏa thuận; trường hợp các bên không thỏa thuận về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng thì thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là thời điểm giao kết
kiện sau đây:
1. Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp sau đây:
a) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật;
b) Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
2. Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp
Người sở hữu website thương mại điện tử bán hàng được xem là người cung cấp dịch vụ sàn giao dịch thương mại điện tử hay không?
Chủ thể của hoạt động thương mại điện tử theo quy định tại Điều 24 Nghị định 52/2013/NĐ-CP, được sửa đổi bởi khoản 6 Điều 1 Nghị định 85/2021/NĐ-CP bao gồm:
- Các thương nhân, tổ chức, cá nhân thiết lập website thương
điện tử được thực hiện bởi những chủ thể nào?
Chủ thể của hoạt động thương mại điện tử theo quy định tại Điều 24 Nghị định 52/2013/NĐ-CP, được sửa đổi bởi khoản 6 Điều 1 Nghị định 85/2021/NĐ-CP bao gồm:
- Các thương nhân, tổ chức, cá nhân thiết lập website thương mại điện tử để phục vụ hoạt động xúc tiến thương mại, bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch
nhân bị sử dụng sai mục đích hoặc phạm vi đã thông báo.
3. Trong trường hợp hệ thống thông tin bị tấn công làm phát sinh nguy cơ mất thông tin của người tiêu dùng, đơn vị lưu trữ thông tin phải thông báo cho cơ quan chức năng trong vòng 24 (hai mươi bốn) giờ sau khi phát hiện sự cố."
Căn cứ vào những quy định trên, có thể thấy thông tin cá nhân của