gì?
Theo Điều 4 Nghị định 104/2016/NĐ-CP quy định như sau:
"Điều 4. Quản lý đối tượng tiêm chủng
1. Nội dung quản lý đối tượng tiêm chủng bao gồm:
a) Họ, tên, ngày, tháng, năm sinh và địa chỉ thường trú của đối tượng tiêm chủng;
b) Tên cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ đối với trường hợp người được tiêm chủng là trẻ em;
c) Tiền sử tiêm chủng
trường hợp người được tiêm chủng là trẻ em;
c) Tiền sử tiêm chủng, tiền sử bệnh tật liên quan đến chỉ định tiêm chủng.
2. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn chịu trách nhiệm chỉ đạo Trạm Y tế điều tra, lập danh sách các đối tượng thuộc diện tiêm chủng bắt buộc theo quy định của Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm và thông báo cho đối tượng để tham
Cho tôi hỏi bao nhiêu tuổi thì được nhận con nuôi? Tôi và vợ đã kết hôn nhưng vì vấn đề về sức khỏe nên chưa có em bé. Cả 2 vợ chồng thống nhất với nhau và quyết định tới việc sẽ nhận con nuôi. Vào đầu tháng 8/2022 vợ chồng tôi nhận nuôi một bé gái 3 tuổi của một cô nhi viện tại địa phương và quyết định thay đổi họ tên của bé sang họ của tôi. Tôi
người bệnh; giữ bí mật thông tin về tình trạng sức khỏe và đời tư được ghi trong hồ sơ bệnh án, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 8, khoản 1 Điều 11 và khoản 4 Điều 59 của Luật này.
3. Kịp thời và tuân thủ đúng quy định chuyên môn kỹ thuật
4. Ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh đối với trường hợp cấp cứu, trẻ em dưới 6 tuổi, người khuyết tật nặng
Người học đang học tập tại cơ sở giáo dục có bao gồm nghiên cứu sinh của cơ sở đào tạo tiến sĩ không?
Theo Điều 80 Luật Giáo dục 2019 quy định về người học như sau:
Người học
Người học là người đang học tập tại cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:
1. Trẻ em của cơ sở giáo dục mầm non;
2. Học sinh của cơ sở giáo dục phổ
người khuyết tật, người già không nơi nương tựa, trẻ em mồ côi, người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn khác, bao gồm:
a) Trợ giúp tiền, phương tiện, công sức;
b) Trợ giúp kinh phí học nghề, tạo việc làm;
c) Trợ giúp kinh phí khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng;
d) Trợ giúp khác.
3. Việc cứu trợ khẩn cấp và trợ giúp nhân đạo bảo đảm nguyên tắc
tù;
d) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
...
Bên cạnh đó, theo khoản
phải được sự đồng ý của người đó.
3. Dân tộc của con nuôi là trẻ em bị bỏ rơi được xác định theo dân tộc của cha nuôi, mẹ nuôi.
4. Trừ trường hợp giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi có thỏa thuận khác, kể từ ngày giao nhận con nuôi, cha mẹ đẻ không còn quyền, nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lý
Em ơi cho anh hỏi: Nội dung chương trình môn học Giáo dục thể chất trong các trường cao đẳng có phải do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành không? Đây có phải là môn học bắt buộc không? Đây là câu hỏi của anh Minh Mẫn đến từ Long An.
Em ơi cho chị hỏi: Chương trình môn học Giáo dục thể chất của các trường trung học cơ sở sẽ do Hiệu trưởng ban hành đúng không? Và môn này là môn học bắt buộc hay tự chọn? Đây là câu hỏi của chị Tuyết Khanh đến từ Long An.
Em ơi cho anh hỏi: Các cơ quan truyền thông khi đưa tin về người khuyết tật tại các quốc gia thì cần phải áp dụng những biện pháp nào? Người khuyết tật có được bình đẳng trong việc tiếp cận đối với các khoản vay ngân hàng không? Đây là câu hỏi của anh Minh Huy đến từ Đà Nẵng.
Em ơi cho anh hỏi: Cản trở người khuyết tật hòa nhập cộng đồng sẽ bị xử lý như thế nào? Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi này là bao lâu? Đây là câu hỏi của anh Minh Trí đến từ Long An.
Em ơi cho anh hỏi: Các quốc gia công nhận quyền của người khuyết tật ở độ tuổi kết hôn được kết hôn và xây dựng gia đình trên cơ sở nào? Bao nhiêu tuổi thì người khuyết tật ở Việt nam có thể kết hôn? Đây là câu hỏi của anh Minh Trung đến từ Long An.
cân bằng giữa các yếu tố kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường trong quá trình lập quy hoạch.
5. Bảo đảm giảm thiểu các tác động tiêu cực do kinh tế - xã hội, môi trường gây ra đối với sinh kế của cộng đồng, người cao tuổi, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số, phụ nữ và trẻ em. Quá trình lập quy hoạch phải được kết hợp với
quân đội, công an;
b) Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp hằng tháng từ ngân sách nhà nước;
c) Người đã thôi hưởng trợ cấp mất sức lao động đang hưởng trợ cấp hằng tháng từ ngân sách nhà nước;
d) Người có công với cách mạng, cựu chiến binh;
đ) Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp đương nhiệm;
e) Trẻ em
b khoản 2 Điều này thì trên cơ sở lợi ích của con, cá nhân, cơ quan, tổ chức sau có quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con:
a) Người thân thích;
b) Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình;
c) Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em;
d) Hội liên hiệp phụ nữ."
Theo đó có thể thay đổi người trực tiếp nuôi con khi có một trong các căn cứ sau
sóc tại cộng đồng.
6. Người khuyết tật nặng, người khuyết tật đặc biệt nặng theo quy định pháp luật về người khuyết tật.
7. Trẻ em dưới 3 tuổi thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo không thuộc đối tượng quy định tại các khoản 1, 3 và 6 Điều này đang sống tại địa bàn các xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đặc biệt khó khăn.
8. Người
kết hôn vi phạm quy định tại các điểm a, c và d khoản 1 Điều 8 của Luật này:
a) Vợ, chồng của người đang có vợ, có chồng mà kết hôn với người khác; cha, mẹ, con, người giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật khác của người kết hôn trái pháp luật;
b) Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình;
c) Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em;
d) Hội liên hiệp
, ĐẶT THỂ THỦY TINH NHÂN TẠO
...
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Kiểm tra hồ sơ
2. Kiểm tra người bệnh
3. Thực hiện kỹ thuật
3.1. Vô cảm
- Trẻ em: gây mê.
- Người lớn: tiêm tê cạnh nhãn cầu.
3.2. Kỹ thuật
- Cố định mi và cơ trực trên.
- Phẫu tích kết mạc sát rìa từ 10 giờ - 2 giờ, bộc lộ củng mạc và cầm máu.
- Rạch củng giác mạc vùng rìa: rạch 2
bệnh nằm ngửa trên bàn. Nếu là trẻ em thì cần có người giữ cùng
- Tra thuốc thuốc tê bề mặt 2-3 lần, mỗi lần cách nhau 1-2 phút.
- Người làm thủ thuật đứng ở phía đầu người bệnh.
3.1. Bơm lệ đạo
Cách làm: thường bơm nước vào lệ quả dưới. Một tay kéo da mi dưới xuống dưới và ra ngoài để cố định mi và điểm lệ. Tay kia cầm bơm tiêm, đưa kim thẳng góc