Bảo hộ cá nhân và giám sát sức khỏe tại phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp 2 ra sao? Khu vực làm việc và sử dụng trang thiết bị tại phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp 2 được pháp luật quy định như thế nào? Mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Xin cảm ơn! Trên đây là một vài thắc mắc của bạn Thanh Vân - Long Thành.
như sau:
- Đối với các cơ sở chăn nuôi chưa được công nhận an toàn dịch bệnh, chưa được giám sát dịch bệnh định kỳ theo quy định hoặc chưa được phòng bệnh bằng vắc xin hoặc đã được phòng bệnh bằng vắc xin nhưng không còn miễn dịch bảo hộ: Lấy mẫu giám sát định kỳ 6 tháng 1 lần; đối với cơ sở thu gom, kinh doanh động vật: Lấy mẫu giám sát định kỳ 3
, viêm não...).
- Nghiên cứu, sản xuất các loại vắc xin và huyết thanh chữa bệnh.
- Xét nghiệm vi sinh vật, sinh hóa (phân, nước tiểu, đờm, rãi...), huyết học
- Giữ giống chủng vi sinh vật, ký sinh trùng.
- Chăn nuôi động vật thí nghiệm để phục vụ y học và sản xuất vắc xin.
- Sản xuất Silicazen để làm sắc ký lớp mỏng và ống chuẩn độ đậm đặc (Dung
không kê đơn, trừ vắc xin.
- Thuốc thuộc Danh thuốc phải kiểm soát đặc biệt và Danh Mục thuốc hạn chế bán lẻ tuy nhiên phải thực hiện theo quy định tại Điều 34 của Luật Dược 2016 cụ thể như sau:
Điều kiện kinh doanh đối với thuốc phải kiểm soát đặc biệt và thuốc thuộc danh Mục hạn chế bán lẻ
1. Cơ sở kinh doanh thuốc phải kiểm soát đặc biệt phải
dính thuốc hoặc hoá chất không thuộc nhóm gây độc tế bào hoặc không có cảnh báo nguy hại trên bao bì từ nhà sản xuất;
- Vỏ lọ vắc xin thải bỏ không thuộc loại vắc xin bất hoạt hoặc giảm độc lực;
- Chất thải sắc nhọn không lây nhiễm, không có thành phần, tính chất nguy hại vượt ngưỡng chất thải nguy hại;
- Chất thải lây nhiễm sau khi đã xử lý đạt
quan quản lý chuyên ngành thú y cấp huyện lấy mẫu bệnh phẩm;
c) Tổ chức phòng bệnh bằng vắc-xin, chống dịch bệnh, chữa bệnh động vật theo hướng dẫn của cơ quan quản lý chuyên ngành thú y;
d) Quyết định, và chỉ đạo tiêu hủy động vật trong ổ dịch bệnh động vật; vệ sinh, khử trùng, tiêu độc khu vực chăn nuôi, giết mổ, buôn bán động vật, sản phẩm động
truyền nhiễm nguy hiểm theo yêu cầu của cơ quan quản lý chuyên ngành thú y.
5. Vắc-xin phòng bệnh bắt buộc trong các chương trình khống chế, thanh toán dịch bệnh động vật, phòng, chống dịch bệnh khẩn cấp do ngân sách nhà nước hỗ trợ; cơ quan quản lý chuyên ngành thú y chịu trách nhiệm xây dựng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện kế
thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, chính sách phát triển công nghiệp dược;
b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng kế hoạch đào tạo, sử dụng nhân lực đối với hoạt động nghiên cứu, sản xuất thuốc generic, vắc xin, sinh phẩm, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, thuốc hiếm;
c) Chủ trì, phối
người bệnh.
- Thực hiện đánh giá nguy cơ phơi nhiễm theo các quy định để có biện pháp xử trí phù hợp.
5.2. Phòng bệnh đặc hiệu bằng vắc xin
Sử dụng vắc xin để phòng bệnh đậu mùa khỉ cho những nhóm đối tượng có nguy cơ cao.
5.3. Phòng lây nhiễm tại các cơ sở điều trị
Thực hiện nghiêm ngặt việc cách ly các trường hợp bệnh nghi ngờ, có thể và xác
giai đoạn thử thuốc trên lâm sàng đối với thuốc hóa dược mới như sau:
Tiêu chí xác định miễn một, một số giai đoạn thử thuốc hóa dược mới, vắc xin, sinh phẩm trên lâm sàng trước khi cấp phép lưu hành
Thuốc chưa đáp ứng quy định tại Điều 13 Thông tư này được Bộ trưởng Y tế xem xét quyết định miễn một, một số giai đoạn thử thuốc trên lâm sàng (bao gồm
về lĩnh vực dược, bao gồm: thuốc hóa dược; thuốc dược liệu; vắc xin; sinh phẩm (trừ sinh phẩm chẩn đoán invitro); nguyên liệu làm thuốc (bao gồm cả bán thành phẩm dược liệu, trừ dược liệu); bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc, nguyên liệu làm thuốc; mỹ phẩm.
Cục Quản lý Dược có tên giao dịch viết bằng tiếng Anh là: Drug Administration of Vietnam
thuốc thú y được nhập khẩu trong các trường hợp nào?
Nguyên liệu thuốc thú y được nhập khẩu trong các trường hợp được quy định tại khoản 3 Điều 100 Luật Thú y 2015 như sau:
Nhập khẩu, xuất khẩu thuốc thú y, nguyên liệu thuốc thú y
1. Thuốc thú y có Giấy chứng nhận lưu hành thuốc thú y tại Việt Nam thì được phép nhập khẩu, trừ vắc-xin, vi sinh vật
Cho tôi hỏi trung gian truyền bệnh truyền nhiễm được hiểu như thế nào? Giám sát bệnh truyền nhiễm có bao gồm hoạt động giám sát trung gian truyền bệnh truyền nhiễm không? Người tham gia chống dịch bệnh truyền nhiễm và người có nguy cơ mắc bệnh dịch phải thực hiện biện pháp gì trong thời gian có dịch? Mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Xin cảm ơn
Tôi có thắc mắc như sau: Trạm Y tế xã trong nhiệm vụ về y tế dự phòng có được tham gia kiểm tra, giám sát và triển khai các hoạt động về an toàn thực phẩm không? Mong được giải đáp thắc mắc. Xin cảm ơn. Câu hỏi của chị Q (Hải Phòng).
Trong việc phát triển công nghiệp dược thì lĩnh vực nào được ưu tiên? Việc quy hoạch phát triển công nghiệp dược được pháp luật quy định như thế nào? Ban tư vấn giúp tôi tìm hiểu các thông tin như trên để viết bài báo cáo. Xin cảm ơn! Câu hỏi đến từ bạn Thúy Ngân tại Phú Yên.
chủng cho trẻ.
- Cán bộ y tế có liên quan đến tư vấn, tiêm chủng vắc xin và theo dõi phản ứng sau tiêm chủng.
(2) Phương tiện
- Có đủ phương tiện để thực hiện việc khám sàng lọc và khám chuyên khoa.
- Phiếu khám sàng lọc trước tiêm chủng cho đối tượng từ 1 tháng tuổi trở lên (phụ lục III ban hành kèm theo Quyết định 1575/QĐ-BYT năm 2023) và phiếu
lý, bảo quản vật chứng là chất độc thuộc phạm vi quản lý của Ngành Hóa học.
2. Viện Y học dự phòng Quân đội, Trung tâm Y học dự phòng Quân đội, quản lý, bảo quản vật chứng là vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng độc hại, vắc-xin thuộc phạm vi quản lý của Ngành Quân y.
3. Viện Pháp y Quân đội, các bệnh viện Quân đội trên địa bàn quân khu và Thủ
(LPG).
3. Sữa dành cho trẻ em dưới 06 tuổi.
4. Thóc tẻ, gạo tẻ.
5. Phân đạm; phân DAP; phân NPK.
6. Thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản.
7. Vắc - xin phòng bệnh cho gia súc, gia cầm.
8. Thuốc bảo vệ thực vật.
9. Thuốc thuộc danh mục thuốc thiết yếu được sử dụng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
Như vậy, 9 mặt hàng thuộc danh mục hàng hóa, dịch
giám sát và phòng, chống bệnh bạch hầu ban hành kèm theo Quyết định 3593/QĐ-BYT năm 2020 thì để phòng chống bệnh bạch hầu thì người dân cần thực hiện theo các quy định sau:
- Đi tiêm vắc xin bạch hầu đầy đủ, đúng lịch theo quy định.
- Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng; che miệng khi ho hoặc hắt hơi; giữ vệ sinh thân thể, mũi, họng hàng ngày; hạn
bảo vệ sức khỏe tốt nhất cho bản thân?
Căn cứ theo quy định tại tiểu mục 2.2 Mục 2 Phần III Hướng dẫn giám sát và phòng, chống bệnh bạch hầu ban hành kèm theo Quyết định 3593/QĐ-BYT năm 2020 thì người dân cần lưu ý những biện pháp phòng bệnh sau đây nhằm bảo vệ sức khỏe tốt nhất cho bản thân khi xuất hiện dịch bệnh bạch hầu:
- Đi tiêm vắc xin bạch