Xử lý người phạm tội dựa theo những nguyên tắc nào?
Căn cứ Điều 3 Bộ luật Hình sự 2015 (điểm d khoản 1 và điểm d khoản 2 Điều này được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017) quy định nguyên tắc xử lý tội phạm như sau:
- Đối với người phạm tội:
+ Mọi hành vi phạm tội do người thực hiện phải được phát hiện kịp thời, xử lý
rượu chạy xe gây tai nạn chết người
Người say rượu chạy xe gây tai nạn chết người bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ khoản 72 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 quy định tội vi phạm quy định về an toàn giao như sau:
- Người nào tham gia giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho người khác thuộc một
hành vi rửa tiền không?
Căn cứ khoản 122 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 quy định tội rửa tiền như sau:
- Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:
+ Tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào giao dịch tài chính, ngân hàng hoặc giao dịch khác nhằm che giấu nguồn gốc bất hợp pháp của tiền, tài sản
Cố ý gây thương tích phát sinh tỷ lệ thương tật là 12% có phải đi tù không?
Căn cứ khoản 22 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 quy định tội cố ý gây thương tích như sau:
- Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp
Móc túi để lấy điện thoại người khác có được xem là hành vi trộm cắp tài sản?
Căn cứ Điều 173 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi bởi khoản 34 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017) quy định tội trộm cắp tài sản như sau:
- Người nào trộm cắp tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng
khoản 34 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017) quy định tội trộm điện như sau:
- Người nào trộm cắp tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
+ Đã bị xử phạt vi
nhằm bôi nhọ, xuyên tạc, xúc phạm người thi hành công vụ thì nó không phải là hành vi bị cấm. Nhưng quay video nếu có mục đích khiêu khích, thô bạo… sẽ bị phạt từ 2.000.000 đến 3.000.000 đồng.
Xúc phạm, làm nhục người khác có bị đi tù không?
Căn cứ Điều 155 và Điều 156 Bộ luật Hình sự 2015 (được sửa đổi bởi Điều 2 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017
giả là dưới 100 lon sữa thì sẽ bị phạt tiền 300.000 đến 500.000 đồng. Ngoài ra, người bán sẽ bị tịch thu số tang vật tức là các lon sữa giả trên và buộc số lợi bất hợp pháp có được.
Bán sữa ông Thọ giả có bị đi tù không?
Căn cứ Điều 193 Bộ luật Hình sự 2015 (được sửa đổi bơi điểm a khoản 43 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017) quy định tội
2015 (được bổ sung bởi điểm r khoản 1 Điều 2 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017) quy định về mức phạt đối với tội tham ô như sau:
“Điều 353. Tội tham ô tài sản
1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong
Đối tượng nào được áp dụng biện pháp khiển trách?
Căn cứ khoản 1 Điều 93 Bộ luật Hình sự 2015 (được sửa đổi bởi khoản 15 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017) quy định về các đối tượng được áp dụng biện pháp khiển trách như sau:
"Điều 93. Khiển trách
1. Khiển trách được áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội thuộc một trong
Quy định pháp luật về giáo dục tại xã, phường, thị trấn
Căn cứ Điều 95 Bộ luật Hình sự 2015 (được sửa đổi bởi khoản 17 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017) quy định về giáo dục tại xã, phường, thị trấn như sau:
“Điều 95. Giáo dục tại xã, phường, thị trấn
1. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án có thể áp dụng biện pháp giáo dục tại
sự, xét thấy không cần buộc họ phải tiếp tục chấp hành án phạt tù tại cơ sở giam giữ.”
Khi nào được tha tù trước thời hạn?
Căn cứ Điều 66 Bộ luật Hình sự 2015 (được sửa đổi bởi khoản 9 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017) quy định về điều kiện được tha tù trước thời hạn như sau:
“Điều 66. Tha tù trước thời hạn có điều kiện
1. Người đang
tuổi phạm tội không quá một phần hai mức tiền phạt mà điều luật quy định."
Căn cứ Điều 100 Bộ luật Hình sự 2015 (được sửa đổi bởi khoản 18 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017) quy định về cải tạo không giam giữ như sau:
"Điều 100. Cải tạo không giam giữ
1. Hình phạt cải tạo không giam giữ được áp dụng đối với người từ đủ 16 tuổi đến
bỏ con do mình đẻ ra trong 07 ngày tuổi dẫn đến hậu quả đứa trẻ chết, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
Trường hợp nào được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự?
Căn cứ Điều 51 Bộ luật Hình sự 2015 (được sửa đổi bởi khoản 6 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017) quy định về các tình tiết giảm nhẹ
chứa chất ma túy) là hành vi bị pháp luật nghiêm cấm.
Hành vi trồng cây cần sa sẽ bị phạt hình sự như thế nào?
Căn cứ Điều 247 Bộ luật Hình sự 2015 (được bổ sung bởi điểm n khoản 1 Điều 2 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017) về tội trồng cây thuốc phiện, cây côca, cây cần sa hoặc các loại cây khác có chứa chất ma túy như sau:
“Điều 247. Tội trồng
dương, tôn vinh công trạng và khuyến khích bằng lợi ích vật chất đối với cá nhân, tập thể có thành tích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Công chức xét thi đua
Thời gian đi học có tính thời gian công tác xét thi đua khen thưởng?
Căn cứ Điều 10 Nghị định 91/2017/NĐ-CP quy định về danh hiệu “Lao động tiên tiến”, “Chiến sĩ tiên tiến” như sau
do đơn vị nhận viên chức biệt phái thực hiện đánh giá vì trong thời gian biệt phái viên chức chịu sự quản lý và điều hành của đơn vị này.
Việc xét tặng danh hiệu đối với viên chức biệt phái do cơ quan nào quyết định?
Căn cứ Điều 10 Nghị định 91/2017/NĐ-CP quy định về danh hiệu “Lao động tiên tiến”, “Chiến sĩ tiên tiến” như sau:
- Tiêu chuẩn xét
hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 2 Điều này.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đối với hành vi quy định tại các khoản 1 và 2 Điều này.”
Ngoài ra, tại khoản 1 Điều 303 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi bởi khoản 105, Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017) quy định về Tội phá hủy công trình, cơ sở
khoản 2 Điều 3 Nghị định 28/2017/NĐ-CP, cụ thể như sau:
"Điều 18. Hành vi xâm phạm quyền sao chép tác phẩm
1. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng đối với hành vi sao chép tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường
dụng các phần mềm máy tính không có bản quyền như thế nào?
Tại Điều 18 Nghị định 131/2013/NĐ-CP được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 3 Nghị định 28/2017/NĐ-CP, quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quyền tác giả và quyền liên quan như sau:
"Điều 18. Hành vi xâm phạm quyền sao chép tác phẩm
1. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng