Tiêu chuẩn trở thành di sản viên hạng III? Di sản viên hạng IV muốn lên di sản viên hạng III cần những điều kiện gì? - Câu hỏi của anh Tùng tại Hà Nội.
Người thuộc hàng thừa kế đã có văn bản từ chối nhận di sản thừa kế. Khi xét xử sơ thẩm, Tòa án đã giải quyết chia toàn bộ di sản thừa kế cho những đồng thừa kế khác. Sau khi xét xử sơ thẩm, người từ chối nhận di sản kháng cáo bản án với nội dung yêu cầu giải quyết được chia thừa kế theo pháp luật, xin được nhận kỷ phần thừa kế mà lẽ ra họ được
Tôi hiện đang là viên chức tại một đơn vị sự nghiệp công lập, vì sắp tới tôi được cử đi biệt phái tại một xã đặc biệt khó khăn trong một thời gian khá lâu. Tôi muốn hỏi liệu khi người đứng đầu cử viên chức biệt phái, tôi có thể từ chối không? Nếu được cử đi biệt phái như vậy kéo dài tối đa bao lâu?
Cho tôi hỏi, di sản viên hạng 1 chuyên ngành di sản văn hóa làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập yêu cầu tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng và về năng lực chuyên môn như thế nào? Viên chức xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp di sản viên hạng 1 cần đáp ứng những yêu cầu gì? Câu hỏi của anh Minh Quyết tại Lâm Đồng.
Giấy tờ từ chối nhận di sản được viết tay, có chữ ký xác nhận của các con trong sổ hộ khẩu nhưng không được công chứng tại ủy ban nhân dân cấp xã thì có hiệu lực không? Có phải người thừa kế sẽ có quyền nhận hoặc không nhận di sản có đúng không?
từ chối.
Do đó, nếu như công chức tiếp nhận hồ sơ căn cứ khoản 2 Điều 82 Nghị định 43/2014/NĐ-CP để từ chối hồ sơ với lý do không có quy định thực hiện là không đúng pháp luật.
Người lập di chúc để lại thừa kế là quyền sử dụng đất phải đáp ứng những điều kiện nào?
Người lập di chúc để lại thừa kế là quyền sử dụng đất phải đáp ứng những điều kiện
trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;
d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
2. Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây:
a) Phần di
Năm 2020, cha tôi có tặng cho tôi 1 mảnh đất tại Vĩnh Long và đã hoàn tất tất cả thủ tục tặng cho theo quy định. Đầu năm 2023, cha tôi bệnh nặng và qua đời nhưng không có để lại di chúc. Tôi có thắc mắc trường hợp của tôi đã được cha tôi cho tài sản trước khi mất thì tôi có được quyền hưởng di sản thừa kế của cha tôi để lại nữa không? - câu hỏi
trường hợp sau đây:
a) Không có di chúc;
b) Di chúc không hợp pháp;
c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;
d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc
Gia đình em có hoàn cảnh khó khăn. Khi mất, bố mẹ không có di sản thừa kế để lại. Nhưng em được biết bố mẹ còn nợ 50 triệu của cô hàng xóm. Vậy cho em hỏi trong trường hợp này em có nghĩa vụ phải trả số tiền đó không? Câu hỏi của anh Nam tại TP. Hồ Chí Minh.
Bố anh mất bố có để lại di chúc chia di sản thừa kế, chia đất cho các con (gia đình tôi có 2 anh em). Giờ anh muốn làm sổ đất lại thì thủ tục tách sổ đỏ (tách thửa đất) hiện nay được quy định như thế nào? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!
thời điểm mở thừa kế.
Người thừa kế theo quy định phải là người như thế nào? (Hình từ Internet)
Ai có quyền giao nghĩa vụ cho người thừa kế?
Căn cứ khoản 4 Điều 626 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về quyền của người lập di chúc như sau:
Quyền của người lập di chúc
Người lập di chúc có quyền sau đây:
1. Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di
Thời điểm mở thừa kế được xác định như thế nào? Di sản ở nhiều nơi thì xác định địa điểm mở thừa kế như thế nào? Ai không được quyền hưởng di sản? Mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Xin cảm ơn! Thắc mắc đến từ bạn Thanh Hữu ở Long Thành.
Nhờ cung cấp giúp tôi mẫu lời chứng của công chứng viên đối với văn bản từ chối nhận di sản theo quy định mới nhất hiện nay? Và cho tôi hỏi văn bản từ chối nhận di sản này phải được gửi cho những ai vậy? Khi yêu cầu công chứng văn bản từ chối nhận di sản thì có cần phải có di chúc hay không? - Anh Vũ Tùng (Hà Nội)
Tôi có thắc mắc về việc biệt phái đối với viên chức. Theo tôi tìm hiểu, trong một số trường hợp cụ thể thì đơn vị có thể biệt phái công chức sang công tác ở đơn vị khác. Tôi muốn hỏi, pháp luật có quy định viên chức được cử đi biệt phái tối đa bao nhiêu lần không? Khoàng cách giữa các lần biệt phái của viên chức là bao lâu?
2015 quy định về quyền của người lập di chúc như sau:
"Điều 626. Quyền của người lập di chúc
Người lập di chúc có quyền sau đây:
1. Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế.
2. Phân định phần di sản cho từng người thừa kế.
3. Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng.
4. Giao nghĩa vụ cho người thừa
Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể là gì? Việc tổ chức kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể được quy định thế nào? Kinh phí cho hoạt động quản lý, bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể được quy định ra sao?
Chị là viên chức, hiện chị có đang nuôi con nhỏ được 32 tháng. Vừa rồi đơn vị chị có thông báo cho chị phải đi biệt phái đột xuất tại một xã khó khăn, chị có nói vì chị vẫn còn trong thời gian nuôi con nhỏ dưới 36 tháng nên từ chối đi. Và đơn vị bắt chị phải đi do tính chất nhiệm vụ lần này rất quan trọng, nếu chị không đi thì đơn vị sẽ chấm dứt
Cho tôi hỏi: Ai được ngồi ghế hạng thương gia khi đi công tác trong nước? Mức thanh toán chi phí đi lại đối với cán bộ, công chức khi đi công tác là bao nhiêu? - Chú Ân (Huế)
Bố mẹ tôi mất năm 2017 trong một vụ tai nạn, di sản thừa kế của bố mẹ tôi có một ngôi nhà và một diện tích vườn đều đứng tên bố mẹ tôi, tôi có hai người em trong đó một người đã có gia đình và một người chưa có. Ba anh em chúng tôi thống nhất để lại nhà và vườn cho em trai út của tôi là người chưa lập gia đình, không biết chúng tôi thỏa thuận như