Ai có thẩm quyền xác nhận đăng ký khai thác nước dưới đất?
Căn cứ khoản 1 Điều 38 Nghị định 02/2023/NĐ-CP có quy định về hẩm quyền xác nhận đăng ký khai thác nước dưới đất như sau:
Trình tự, thủ tục đăng ký khai thác nước dưới đất
1. Cơ quan xác nhận đăng ký khai thác nước dưới đất là Ủy ban nhân dân cấp huyện đối với trường hợp quy định tại
Công trình dầu khí là gì?
Công trình dầu khí được giải thích theo khoản 3 Điều 3 Luật Dầu khí 2022 như sau:
7. Công trình dầu khí bao gồm giàn khoan, giàn khai thác, giàn phụ trợ, kho chứa, kho chứa nổi, hệ thống đường ống, phao neo, giếng và tổ hợp các phương tiện, máy móc, thiết bị có liên quan, các kết cấu công trình được chế tạo, xây dựng
, trữ lượng dầu khí bao gồm:
a) Lịch sử tìm kiếm thăm dò, thẩm lượng, phát triển và khai thác dầu khí;
b) Tài liệu khảo sát địa chấn và phương pháp địa vật lý thăm dò khác; tài liệu khoan; tài liệu khảo sát và nghiên cứu khác;
c) Địa chất khu vực, địa chất mỏ;
d) Thông số vỉa chứa bao gồm thành tạo địa chất các thân chứa dầu khí, địa vật lý giếng
03 trường hợp điều chỉnh giấy phép thăm dò nước dưới đất từ ngày 01/7/2024 theo Nghị định 54/2024/NĐ-CP như thế nào?
Căn cứ tại khoản 1 Điều 10 Nghị định 54/2024/NĐ-CP quy định các trường hợp điều chỉnh giấy phép thăm dò nước dưới đất như sau:
Điều chỉnh giấy phép
1. Các trường hợp điều chỉnh giấy phép thăm dò nước dưới đất:
a) Điều kiện mặt
dưới đất bị suy giảm liên tục và có nguy cơ vượt ngưỡng khai thác nước dưới đất là khu vực có mực nước động trung bình tại giếng khai thác trong 06 tháng mùa khô suy giảm trong 03 năm liên tục và vượt quá 95% giới hạn mực nước khai thác của tầng chứa nước quy định tại khoản 2 Điều 32 của Nghị định này, trừ trường hợp giếng khoan khai thác bị suy thoái
dầu khí sơ bộ; các phương án phát triển dự kiến và phương án lựa chọn;
c) Dự báo sản lượng khai thác và quản lý vận hành mỏ;
d) Thiết kế sơ bộ theo các phương án phát triển lựa chọn và xác định sơ bộ chi phí đầu tư;
đ) Công nghệ khoan, kế hoạch khoan và hoàn thiện giếng;
e) Kế hoạch thực hiện công tác an toàn và bảo vệ môi trường;
g) Đánh giá
cầu về bảo vệ nước dưới đất trong trường hợp nào?
Theo Điều 31 Luật Tài nguyên nước 2023 quy định như sau:
Bảo vệ nước dưới đất
1. Tổ chức, cá nhân phải thực hiện việc trám lấp giếng bị hỏng, không còn sử dụng hoặc không có kế hoạch tiếp tục sử dụng đối với các trường hợp sau đây:
a) Khoan, đào giếng để điều tra, đánh giá, thăm dò, khai thác nước
về việc gọi công dân nhập ngũ năm 2025; cụ thể, năm 2025 tiến hành tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ (sau đây gọi chung là tuyển quân) một đợt; thời gian giao nhận quân từ ngày 13 đến hết ngày 15 tháng 02 năm 2025 (từ ngày 16 đến hết ngày 18 tháng Giêng năm Ất Tỵ).
Như vậy, nghĩa vụ quân sự 2025 sẽ tiến hành tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ
thuật việc bổ sung nhân tạo nước dưới đất bao gồm các nội dung chính: Phương pháp bổ sung nhân tạo (làm ngập, xây dựng đập cát, bồn, bể thấm, lỗ khoan ép, lỗ khoan thu nước, hố đào, hào rãnh kết hợp giếng hấp thu nước và các phương pháp khác); vị trí, quy mô, thông số kỹ thuật của công trình bổ sung nhân tạo nước dưới đất; giải pháp kiểm soát chất
cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam thường trú tiếp giáp với đơn vị hành chính tương đương cấp xã của Việt Nam nơi mẹ hoặc cha là công dân nước láng giềng thường trú (điểm d khoản 1 Điều 7 Luật Hộ tịch 2014, khoản 1 Điều 17 Nghị định 123/2015/NĐ-CP).
- Trường hợp, trẻ là công dân Việt Nam cư trú ở nước ngoài thì làm Giấy khai sinh tại Cơ quan đại diện
) một đợt; thời gian giao nhận quân từ ngày 13 đến hết ngày 15 tháng 02 năm 2025 (từ ngày 16 đến hết ngày 18 tháng Giêng năm Ất Tỵ).
Như vậy, năm 2025 tiến hành tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ (sau đây gọi chung là tuyển quân) một đợt.
Thời gian giao nhận quân từ ngày 13 đến hết ngày 15 tháng 02 năm 2025 (từ ngày 16 đến hết ngày 18 tháng Giêng
hộ tịch quy định tại các điểm a, b, c, d và e khoản 1 Điều 3 của Luật này cho công dân Việt Nam cư trú ở trong nước;
b) Đăng ký thay đổi, cải chính hộ tịch cho người chưa đủ 14 tuổi; bổ sung thông tin hộ tịch cho công dân Việt Nam cư trú ở trong nước;
c) Thực hiện các việc hộ tịch theo quy định tại khoản 2 và khoản 4 Điều 3 của Luật này;
d) Đăng
(gồm 2 Mục, 10 điều, từ Điều 65 đến Điều 74).
Mục 1. Trách nhiệm quản lý nhà nước về hộ tịch (gồm 7 điều, từ Điều 65 đến Điều 71)
Mục 2. Công chức làm công tác hộ tịch (gồm 3 điều, từ Điều 72 đến Điều 74)
Chương VII. Điều khoản thi hành (gồm 03 điều, từ Điều 75 đến Điều 77)
Hiện nay, vẫn chưa có văn bản nào thay thế Luật Hộ tịch 2014 nên hiện nay
láng giềng nhận trẻ em Việt Nam thường trú ở khu vực biên giới của Việt Nam làm con nuôi.
2. Sở Tư pháp thu lệ phí đối với trường hợp người nước ngoài thường trú ở Việt Nam nhận con nuôi là công dân Việt Nam.
3. Cục Con nuôi (Bộ Tư pháp) thu lệ phí đăng ký nuôi con nuôi nước ngoài, trừ trường hợp quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này; lệ phí cấp
trình thăm dò phải được chọn phù hợp với cấu tạo và chiều dày các thân khoáng, đặc điểm địa hình.
4. Mạng lưới các công trình thăm dò thiết kế theo quy định tại Điều 3 của Thông tư này.
5. Công trình khoan (nếu có) phải bảo đảm tỷ lệ mẫu lõi khoan lấy được qua các thân khoáng không dưới 70%.
6. Công trình: giếng, hào, hố, moong khai thác, các vết lộ
đập cát, bồn, bể thấm, lỗ khoan ép, lỗ khoan thu nước, hố đào, hào rãnh kết hợp giếng hấp thu nước và các phương pháp khác); vị trí, quy mô, thông số kỹ thuật của công trình bổ sung nhân tạo nước dưới đất; giải pháp kiểm soát chất lượng nguồn nước trước khi bổ sung nhân tạo và việc giám sát chất lượng nước của tầng chứa nước trong quá trình bổ sung
trình có quy mô từ 200 m3/ngày đêm trở lên mới nhất.
Mẫu đề án thăm dò nước dưới đất đối với công trình có quy mô từ 200 m3/ngày đêm trở lên mới nhất là mẫu nào? (Hình từ Internet)
Đề án thăm dò nước dưới đất đối với công trình có quy mô từ 200 m3/ngày đêm trở lên có nằm trong giấy phép thăm dò nước dưới đất không?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 17 Nghị
tăng khả năng khai thác đối với công trình khai thác nước dưới đất của tổ chức, cá nhân;
c) Nghiên cứu khoa học, thử nghiệm giải pháp bổ sung nhân tạo nước dưới đất.
2. Việc bổ sung nhân tạo nước dưới đất theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều này phải thực hiện theo phương án bổ sung nhân tạo nước dưới đất do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt
Điều 4 Nghị định 145/2013/NĐ-CP quy định về các ngày lễ lớn cụ thể như sau:
Các ngày lễ lớn
Các ngày lễ lớn trong nước bao gồm:
1. Ngày Tết Nguyên đán (01 tháng Giêng Âm lịch).
2. Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03-02-1930).
3. Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10-3 Âm lịch).
4. Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975).
5. Ngày
(01 tháng Giêng Âm lịch).
2. Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03-02-1930).
3. Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10-3 Âm lịch).
4. Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975).
5. Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (07-5-1954).
6. Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890).
7. Ngày Cách mạng Tháng Tám (19-8-1945) và Ngày Quốc khánh nước