Điều 1 Thông tư 39/2018/TT-BTC quy định về nguyên tắc chung như sau:
Nguyên tắc chung
1. Hàng hóa nhập khẩu phục vụ hoạt động sản xuất sản phẩm xuất khẩu của DNCX phải thực hiện thủ tục hải quan theo quy định và sử dụng đúng với mục đích sản xuất, trừ các trường hợp sau DNCX và đối tác của DNCX được lựa chọn thực hiện hoặc không thực hiện thủ tục
hàng hóa trúng thầu hay không? (Hình từ Internet)
Hồ sơ hải quan đối với trường hợp nhà thầu phụ được miễn thuế nhập khẩu hàng hóa trúng thầu là gì?
Căn cứ theo khoản 4 Điều 16 Thông tư 38/2015/TT-BTC (Được sửa đổi bởi khoản 5 Điều 1 Thông tư 39/2018/TT-BTC) quy định về hồ sơ hải quan đối với trường hợp được miễn thuế nhập khẩu gồm có:
- Hồ sơ hải
giữ nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị, sản phẩm xuất khẩu; hợp đồng, phụ lục hợp đồng gia công
Căn cứ theo quy định tại Điều 56 Thông tư 38/2015/TT-BTC, khoản 36 Điều 1 Thông tư 39/2018/TT-BTC quy định như sau:
Điều 56. Thông báo cơ sở gia công, sản xuất hàng hóa xuất khẩu; nơi lưu giữ nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị, sản phẩm xuất khẩu
khoản 2 Điều 1 Thông tư 45/2022/TT-BTC gồm:
- Tờ khai hàng hóa nhập khẩu theo các chỉ tiêu thông tin tại Mẫu số 01 - Tờ khai hàng hóa nhập khẩu Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư 39/2018/TT-BTC.
Trường hợp thực hiện trên tờ khai hải quan giấy theo quy định tại khoản 12 Điều 1 Nghị định 59/2018/NĐ-CP, người khai hải quan khai và nộp 03 bản chính tờ
sau:
(1) Tiếp nhận hợp đồng/phụ lục hợp đồng gia công:
- Công chức được giao nhiệm vụ tiếp nhận 02 bản sao y hợp đồng/phụ lục hợp đồng gia công theo mẫu số 18/TBHĐGC/GSQL Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư 39/2018/TT-BTC do người khai hải quan nộp.
- Công chức được giao nhiệm vụ thực hiện kiểm tra, cấp số tiếp nhận hợp đồng/phụ lục hợp đồng gia
Xin chào! Tôi có được biết rằng Thông tư 36/2022/TT-BTC ra đời sửa đổi một vài điểm của Thông tư 199/2016/TT-BTC. Vậy nên tôi muốn được hỏi rằng điểm nào nổi bật mà Thông tư 36/2022/TT-BTC đã sửa đổi? Mong sớm nhận được phản hồi từ ban tư vấn. Xin cảm ơn.
Khai hải quan được hiểu như thế nào?
Theo quy định tại điểm i khoản 1 Điều 18 Thông tư số 38/2015/TT-BTC (được sửa đổi, bổ sung bởi điểm a khoản 7 Điều 1 Thông tư 39/2018/TT-BTC) quy định về khai hải quan cụ thể là một vận đơn phải được khai trên một tờ khai hải quan nhập khẩu. Trường hợp một vận đơn khai cho nhiều tờ khai hải quan, nhiều vận
được sửa đổi, bổ sung tại khoản 58 Điều 1 Thông tư 39/2018/TT-BTC quy định về thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ.
Như vậy, căn cứ quy định nêu trên, hàng hóa mua bán giữa doanh nghiệp Việt Nam với tổ chức, cá nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam và được thương nhân nước ngoài chỉ định giao, nhận hàng hóa với doanh nghiệp khác tại Việt
tại mục 4 văn bản đề nghị khai bổ sung theo Mẫu số 03/KBS/GSQL Phụ lục V ban hành kèm Thông tư 38/2015/TT-BTC, sửa đổi, bổ sung tại Thông tư 39/2018/TT-BTC theo cấu trúc:
&&AK/KV/VKDDMMYYYY ZZZZZZZZZZ&&.
Hướng dẫn người khai hải quan khai C/O trên tờ khai tại Công văn 3790/TCHQ-GSQL bởi Tổng Cục hải quan như thế nào? (Hình từ internet)
Hướng dẫn
Mượn máy móc giữa 2 doanh nghiệp chế xuất có nhất thiết phải thực hiện thủ tục hải quan hay không?
Căn cứ Điều 74 Thông tư 38/2015/TT-BTC (Được sửa đổi bởi khoản 50 Điều 1 Thông tư 39/2018/TT-BTC) quy định:
Quy định chung đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của DNCX
1. Hàng hóa nhập khẩu phục vụ hoạt động sản xuất sản phẩm xuất khẩu của DNCX
xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam) và mã số nghi ngờ.
a.6) Phiếu ghi kết quả kiểm tra (nếu có) của cán bộ kiểm hóa theo mẫu số 06/PGKQKT/GSQL tại Phụ lục II Thông tư 39/2018/TT-BTC ;
a.7) Bản sao của các chứng từ khác trong bộ hồ sơ hải quan (nếu có) như: Hợp đồng thương mại (hoặc hóa đơn thương mại), chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O), giấy chứng nhận
Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp chế xuất thành doanh nghiệp thường thì tài sản, hàng hóa có nguồn gốc nhập khẩu xử lý thế nào?
Việc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp chế xuất được quy định tại Điều 78 Thông tư 38/2015/TT-BTC (được sửa đổi bởi khoản 54 Điều 1 Thông tư 39/2018/TT-BTC) như sau:
Xử lý tài sản, hàng hóa có nguồn gốc nhập khẩu khi
16 và Điều 18 Thông tư 38/2015/TT-BTC (đã được sửa đổi bởi khoản 7 Điều 1 Thông tư 39/2018/TT-BTC), cụ thể quy định như sau:
"Điều 16. Hồ sơ hải quan
2. Hồ sơ hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu
a) Tờ khai hải quan theo các chỉ tiêu thông tin quy định tại mẫu số 01 Phụ lục II ban hành kèm Thông tư này.
Trường hợp thực hiện trên tờ khai hải quan
/2019/TT-BTC là văn bản để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao trong công tác quản lý ngân sách nhà nước, không phải văn bản quy định chi tiết Nghị định 39/2018/NĐ-CP. Do vậy khi Nghị định 39/2018/NĐ-CP hết hiệu lực thì Thông tư 49/2019/TT-BTC không đồng thời hết hiệu lực.
Trên cơ sở đó, các đơn vị triển khai hoạt động hỗ trợ đào tạo cho doanh nghiệp
ở trong nước như sau:
Bồi dưỡng ngắn hạn ở trong nước
1. Nội dung chi
a) Các nội dung chi quy định tại điểm a khoản 3 Điều 4 Thông tư số 36/2018/TT-BTC ngày 30 tháng 3 năm 2018 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức (sau đây viết tắt
Công ty có nhận quyết định tăng thuế kiểm tra sau thông quan hải quan về việc xác định trị giá giao dịch hàng nhập khẩu căn cứ theo TT39/2015/BTC. Hỏi: sau khi nhận quyết định tăng thuế này, công ty có quyền khiếu nại được không? Nếu có căn cứ theo quy định gì? Đây là câu hỏi của chị Thoa - Bình Phước!
việc khai thay đổi mục đích sử dụng, chuyển tiêu thụ nội địa (loại hình A42) được thực hiện theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 21 Thông tư 38/2015/TT-BTC (Được sửa đổi, bổ sung tại khoản 10 Điều 1 Thông tư 39/2018/TT-BTC ngày 20/4/2018 của Bộ Tài chính) như sau:
Khai thay đổi mục đích sử dụng, chuyển tiêu thụ nội địa
1. Nguyên tắc thực hiện
a