Phương tiện vận tải khách du lịch cần tuân thủ nguyên tắc chung nào?
Theo Điều 3 Thông tư 42/2017/TT-BGTVT quy định nguyên tắc chung như sau:
Nguyên tắc chung
1. Phương tiện vận tải khách du lịch, người điều khiển phương tiện, nhân viên phục vụ và đơn vị kinh doanh vận tải khách du lịch ngoài việc thực hiện các quy định của Thông tư này còn
Nhân viên phục vụ trên xe ô tô vận tải khách du lịch phải tuân thủ nguyên tắc chung nào?
Căn cứ Điều 3 Thông tư 42/2017/TT-BGTVT quy định nhân viên phục vụ trên xe ô tô vận tải khách du lịch phải tuân thủ nguyên tắc chung cụ thể như sau:
Nguyên tắc chung
1. Phương tiện vận tải khách du lịch, người điều khiển phương tiện, nhân viên phục vụ và
Nhân viên phục vụ trên phương tiện vận tải khách du lịch bằng đường thủy nội địa có được đơn vị kinh doanh vận tải tập huấn nghiệp vụ du lịch không?
Căn cứ Điều 5 Thông tư 42/2017/TT-BGTVT quy định quy định đối với nhân viên phục vụ trên phương tiện vận tải khách du lịch bằng đường thủy nội địa như sau:
Quy định đối với nhân viên phục vụ trên
Để phân loại cảng thủy nội địa được dựa trên những tiêu chí gì?
Căn cứ khoản 1 Điều 3 Thông tư 61/2014/TT-BGTVT quy định tiêu chí phân loại cảng thủy nội địa như sau:
Tiêu chí phân loại cảng thủy nội địa
1. Các tiêu chí phân loại cảng thủy nội địa bao gồm:
a) Vị trí, vai trò và tầm quan trọng của cảng thủy nội địa đối với phát triển kinh tế
Nội dung quy trình vận hành khai thác công trình đường bộ được quy định ra sao?
Căn cứ điểm b khoản 1 Điều 10 Thông tư 37/2018/TT-BGTVT quy định về quy trình vận hành khai thác công trình đường bộ như sau:
Quy trình vận hành khai thác công trình đường bộ
1. Quy trình vận hành khai thác công trình đường bộ
...
b) Nội dung quy trình vận hành
Tổ chức hoa tiêu hàng hải hoạt động trong vùng hoa tiêu hàng hải bắt buộc có nghĩa vụ gì?
Căn cứ khoản 1 Điều 5 Thông tư 43/2018/TT-BGTVT quy định hoạt động liên quan đến dịch vụ hoa tiêu hàng hải trong vùng hoa tiêu hàng hải bắt buộc như sau:
Hoạt động liên quan đến dịch vụ hoa tiêu hàng hải trong vùng hoa tiêu hàng hải bắt buộc
1. Tổ chức
Một vùng hoa tiêu hàng hải bắt buộc gồm bao nhiêu tuyến dẫn tàu?
Căn cứ khoản 2 Điều 3 Thông tư 43/2018/TT-BGTVT quy định như sau:
Nguyên tắc xây dựng, công bố, giao vùng hoa tiêu hàng hải bắt buộc và tuyến dẫn tàu
1. Vùng hoa tiêu hàng hải bắt buộc được xây dựng trên cơ sở phạm vi hoạt động, năng lực hoạt động của tổ chức hoa tiêu hàng hải
Áo sơ mi ngắn tay của nam viên chức Cục Hàng hải Việt Nam có màu gì?
Căn cứ điểm a khoản 2 Điều 3 Thông tư 43/2013/TT-BGTVT quy định như trang phục của nam viên chức Cục Hàng hải Việt Nam như sau:
Trang phục
1. Trang phục của cán bộ, công chức, viên chức Cục Hàng hải Việt Nam bao gồm: áo sơ mi, áo veston, quần âu, chân váy nữ, cà vạt, giày
Chánh Thanh tra Cục Hàng hải Việt Nam do cơ quan nào bổ nhiệm?
Căn cứ khoản 1 Điều 4 Thông tư 34/2013/TT-BGTVT quy định tổ chức và biên chế của Thanh tra Cục Hàng hải Việt Nam như sau:
Tổ chức và biên chế của Thanh tra Cục Hàng hải
1. Thanh tra Cục Hàng hải có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra, Thanh tra viên và công chức.
Chánh Thanh tra
Thanh tra Cục Hàng hải Việt Nam có tên giao dịch quốc tế viết bằng tiếng Anh là gì?
Căn cứ khoản 1 Điều 3 Thông tư 34/2013/TT-BGTVT quy định vị trí chức năng của Thanh tra Cục Hàng hải quy định như sau:
Vị trí, chức năng của Thanh tra Cục Hàng hải
1. Thanh tra Cục Hàng hải là cơ quan của Cục Hàng hải Việt Nam, giúp Cục trưởng Cục Hàng hải Việt
Trang phục thuyền viên Cảng vụ hàng hải bao gồm những loại nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 4 Thông tư 20/2012/TT-BGTVT quy định như sau:
Trang phục
1. Trang phục của công chức, viên chức và thuyền viên Cảng vụ hàng hải bao gồm: áo sơ mi, áo veston, quần, váy, mũ, cà vạt, giày, tất, thắt lưng (sau đây gọi là trang phục). Trang phục phải có chất lượng
Cấp hiệu của thuyền viên Cảng vụ hàng hải có nền màu gì?
Căn cứ khoản 1 Điều 6 Thông tư 20/2012/TT-BGTVT quy định cấp hiệu cho thuyền viên Cảng vụ hàng hải như sau:
Cấp hiệu
1. Cấp hiệu: được gắn trên vai áo, nền màu xanh nước biển sẫm, kích thước 128 mm x 58 mm; hai cạnh đầu nhỏ; đầu nhỏ nền cấp hiệu có gắn khuy đồng màu vàng kích thước 16 mm
Thiết bị an toàn trên phương tiện đường sắt chuyên dùng được quy định ra sao?
Căn cứ Điều 10 Thông tư 20/2018/TT-BGTVT quy định thiết bị an toàn trên phương tiện đường sắt chuyên dùng như sau:
Thiết bị an toàn trên phương tiện đường sắt chuyên dùng
1. Đầu máy kéo tàu phải có đồng hồ báo tốc độ, thiết bị ghi tốc độ và dữ liệu chạy tàu, thiết bị
Bên trong toa xe khách của phương tiện giao thông đường sắt quốc gia phải có những thông tin chỉ dẫn gì?
Căn cứ khoản 2 Điều 4 Thông tư 20/2018/TT-BGTVT quy định thông tin chỉ dẫn trên phương tiện giao thông đường sắt quốc gia như sau:
Thông tin, chỉ dẫn trên phương tiện giao thông đường sắt quốc gia, đường sắt chuyên dùng
...
2. Bên trong
Mũ kê pi của lực lượng kiểm soát an ninh hàng không được quy định ra sao?
Căn cứ khoản 1 Điều 4 Thông tư 18/2015/TT-BGTVT quy định trang phục của lực lượng kiểm soát an ninh hàng không như sau:
Trang phục của lực lượng kiểm soát an ninh hàng không
Trang phục của lực lượng kiểm soát an ninh hàng không được quy định như sau:
1. Mũ
a) Mũ kê pi
Áo sơ mi tay dài của nam viên chức Cảng vụ hàng không có màu gì?
Căn cứ điểm b khoản 1 Điều 5 Thông tư 47/2016/TT-BGTVT quy định như sau:
Quy định chi tiết về trang phục
1. Trang phục nam:
a) Áo sơ mi ngắn tay: màu ghi; cổ đứng, nẹp bong; có 10 khuy áo màu bạc ánh kim (08 khuy để cài áo, 02 khuy để cài túi áo); tay áo có nẹp bong; 02 túi
Phù hiệu của lực lượng kiểm soát an ninh hàng không phía trên có hàng chữ gì?
Căn cứ khoản 1 Điều 5 Thông tư 18/2015/TT-BGTVT quy định như sau:
Phù hiệu, an ninh hàng không hiệu của lực lượng kiểm soát an ninh hàng không
1. Phù hiệu được gắn ở trên trang phục, phương tiện, trụ sở của lực lượng kiểm soát an ninh hàng không quy định như sau:
a
Công chức Cảng vụ hàng không khi thôi việc có phải nộp lại toàn bộ cấp hiệu và trang phục đã được cấp không?
Căn cứ khoản 3 Điều 3 Thông tư 47/2016/TT-BGTVT quy định như sau:
Nguyên tắc chung
1. Công chức, viên chức và nhân viên Cảng vụ hàng không được cấp trang phục, phù hiệu, cấp hiệu, biển hiện theo chế độ và thời hạn quy định tại Thông tư
Trên tàu biển Việt Nam xuồng cứu sinh được sử dụng như thế nào? Khi sử dụng sẽ do ai chỉ huy?
Tại Điều 44 Thông tư 23/2017/TT-BGTVT có quy định về việc sử dụng xuồng cứu sinh trên tàu biển Việt Nam như sau:
Sử dụng xuồng cứu sinh
1. Xuồng cứu sinh chỉ được sử dụng vào mục đích bảo đảm an toàn cho người, hành khách, thuyền viên và diễn tập báo
Sỹ quan máy trên tàu biển Việt Nam còn có thể gọi theo cách nào khác?
Theo quy đinh tại Điều 3 Thông tư 23/2017/TT-BGTVT có quy định về các chức danh thuyền viên trên tàu biển Việt Nam như sau:
Chức danh thuyền viên
1. Chức danh của thuyền viên trên tàu biển Việt Nam bao gồm: thuyền trưởng, đại phó, máy trưởng, máy hai, sỹ quan boong (phó hai