khi gây tai nạn giao thông đường thủy nội địa có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội gì? (Hình từ internet)
Cá nhân bỏ trốn sau khi gây tai nạn giao thông đường thủy nội địa thì bị phạt hành chính bao nhiêu tiền?
Căn cứ theo quy định tại khoản 5 Điều 24 Nghị định 139/2021/NĐ-CP về mức xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm quy
, chụp, lưu giữ, vận chuyển, giao, nhận, thu hồi, tiêu hủy tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước trái pháp luật.
- Mang tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước ra khỏi nơi lưu giữ trái pháp luật.
- Lợi dụng, lạm dụng việc bảo vệ bí mật nhà nước, sử dụng bí mật nhà nước để thực hiện, che giấu hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp hoặc
báo cáo thành tích trong phong trào thi đua “Lao động giỏi, Lao động sáng tạo” cấp Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2024 với Chủ đề “Hiệu quả - Đồng hành – Phát triển” gồm 2 nội dung chính:
(1) Thông tin của cá nhân bao gồm:
- Họ và Tên
- Năm sinh
- Số điện thoại liên lạc
- Chức vụ
- Bộ phận công tác
- Đơn vị công tác
- Địa chỉ đơn vị công tác
chơi giải trí hoặc các hoạt động khác.
Theo đó, người có hành vi cá độ bóng đá online có thể bị xử phạt vi phạm hành chính từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng.
Mức xử phạt này được áp dụng đối với cá nhân, trường hợp tổ chức vi phạm mức xử phạt trên là gấp đôi.
- Truy cứu trách nhiệm hình sự:
Căn cứ Điều 321 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi bởi
trên bao bì của hàng hóa hoặc các hình thức phù hợp với điều kiện thực tế tại địa điểm bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ hoặc trên các trang thông tin điện tử để thuận tiện cho việc quan sát, nhận biết của khách hàng và cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
3. Các tổ chức, cá nhân không được bán cao hơn giá niêm yết; đối với hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định
của pháp luật.
Người được trợ giúp pháp lý có thể khiếu nại các vấn đề gì?
Căn cứ theo Điều 45 Luật Trợ giúp pháp lý 2017 quy định người được trợ giúp pháp lý có quyền khiếu nại đối với hành vi sau đây của tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý, người thực hiện trợ giúp pháp lý khi có căn cứ cho rằng hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi
Điều 21 của Luật Bảo hiểm xã hội.
...
Theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, mức phạt quy định trên đây là mức phạt đối với cá nhân. Mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
Bên cạnh đó, theo khoản 3 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP cũng có quy định:
Mức phạt tiền, thẩm quyền xử phạt và nguyên tắc áp dụng đối
mật kinh doanh, sở hữu trí tuệ; trách nhiệm, biện pháp được áp dụng để bảo vệ tài sản, bí mật; hành vi xâm phạm tài sản và bí mật;
- Trường hợp được tạm thời chuyển người lao động làm việc khác so với hợp đồng lao động: quy định cụ thể các trường hợp do nhu cầu sản xuất, kinh doanh được tạm thời chuyển người lao động làm việc khác so với hợp đồng
bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động.
5. Tạm đình chỉ thi hành quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, quyết định sa thải người lao động.
6. Kê biên tài sản đang tranh chấp.
7. Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp.
8. Cấm thay đổi hiện trạng tài
phạm hành chính đối với tổ chức, cá nhân do người có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính chuyển đến thì thời hiệu xử phạt được áp dụng theo quy định tại khoản 1 Điều này và các điểm a và b khoản này tính đến thời điểm ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính."
, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thể khác tôn trọng.
- Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình một cách thiện chí, trung thực.
- Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền
Vi bằng là gì?
Theo quy định tại khoản 3 Điều 2 Nghị định 08/2020/NĐ-CP thì vi bằng được hiểu là văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi có thật do Thừa phát lại trực tiếp chứng kiến, lập theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức.
Vi bằng
Vi bằng có giá trị pháp lý như thế nào?
Căn cứ tại Điều 36 Nghị định 08/2020/NĐ-CP thì thẩm quyền, phạm vi
dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt cụ thể như sau:
“Điều 224. Trường hợp áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt
Có thể áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt đối với các trường hợp:
1. Tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm về ma túy, tội phạm về tham nhũng, tội khủng bố, tội rửa tiền;
2. Tội phạm khác có tổ chức
Tôi muốn hỏi nếu sau khi tôi mất thì người giám hộ cho con tôi là chồng cũ hay mẹ tôi? Nếu tôi muốn mẹ tôi làm người giám hộ thì có được không? Tôi và chồng cũ có đứa con chung 7 tuổi. Sau ly hôn cháu ở với tôi, tôi thì ở nhà mẹ để giúp tôi trông nom đi làm. Tôi đang mắc bệnh nặng nên thắc mắc. Chồng cũ tôi cách nhà 3km và hoàn toàn bình thường
phạt các hành vi vi phạm khác về quy tắc giao thông đường bộ
...
10. Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với cá nhân thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Ném đinh, rải đinh hoặc vật sắc nhọn khác, đổ dầu nhờn hoặc các chất gây trơn khác trên đường bộ; chăng dây hoặc các vật cản khác qua đường gây nguy hiểm đến người và
hợp gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
5. Đối với các hệ thống thông tin không nằm trong Danh mục hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp đồng bộ bảo vệ an ninh mạng, bảo đảm an toàn thông tin
Hoạt động hợp tác quốc tế của Cảnh sát cơ động được quy định thế nào?
Căn cứ Luật Cảnh sát cơ động 2022 quy định về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và hoạt động của Cảnh sát cơ động; bảo đảm điều kiện hoạt động, chế độ, chính sách đối với Cảnh sát cơ động; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
Cảnh sát cơ động
tin mạng của tổ chức, cá nhân khác.
- Việc xử lý sự cố an toàn thông tin mạng phải bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, không xâm phạm đến đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình của cá nhân, thông tin riêng của tổ chức.
- Hoạt động an toàn thông tin mạng phải được thực hiện thường xuyên, liên tục, kịp thời và hiệu quả
liên quan đến nhà ở bị nghiêm cấm?
Căn cứ tại Điều 6 Luật Nhà ở 2014 quy định 13 hành vi liên quan đến nhà ở bị cấm, cụ thể:
- Xâm phạm quyền sở hữu nhà ở của Nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.
- Cản trở việc thực hiện trách nhiệm quản lý nhà nước về nhà ở, việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ về sở hữu, sử dụng và giao dịch về nhà ở của tổ
trở, cố ý trì hoãn hoặc không chấp hành sự chỉ đạo, chỉ huy phòng, chống thiên tai của cơ quan hoặc người có thẩm quyền.
6. Chống đối, cản trở hoặc không chấp hành quyết định huy động nhân lực, vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm phục vụ ứng phó khẩn cấp thiên tai của cơ quan hoặc người có thẩm quyền.
7. Lợi dụng thiên tai đầu cơ nâng