) Nạn nhân của bạo lực gia đình; nạn nhân bị xâm hại tình dục; nạn nhân bị buôn bán; nạn nhân bị cưỡng bức lao động;
b) Trẻ em, người lang thang xin ăn trong thời gian chờ đưa về nơi cư trú;
c) Đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp khác theo quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
Như vậy, đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp được chăm sóc, nuôi dưỡng
nuôi.
3. Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chồng.
4. Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khác làm con nuôi."
Người thuộc một trong các trường hợp nêu trên thì có thể được nhận làm con nuôi.
Các trường hợp nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
Ông bà có được nhận cháu làm con nuôi hay không?
Căn cứ khoản 6 Điều 13 Luật Nuôi con nuôi 2010 quy định các hành vi cấm như sau:
Các hành vi bị cấm
1. Lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em.
2. Giả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi.
3. Phân biệt đối xử giữa con đẻ
. Vi phạm quy định tại Điều 13 của Luật này.
Theo đó tại Điều 13 Luật Nuôi con nuôi 2010, có quy định về hành vi bị cấm như sau:
Các hành vi bị cấm
1. Lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em.
2. Giả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi.
3. Phân biệt đối xử giữa con đẻ và con
Người giám hộ của trẻ có quyền yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi không? Việc nuôi con nuôi có chấm dứt nếu sau khi nhận nuôi người nhận con nuôi mắc bệnh hiểm nghèo không? Cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi? Sau khi chấm dứt việc nuôi con nuôi là trẻ chưa thành niên thì ai sẽ chịu trách nhiệm nuôi trẻ? Câu
lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em.
- Thứ hai, giả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi.
- Thứ ba, phân biệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi.
- Thứ tư, lợi dụng việc cho con nuôi để vi phạm pháp luật về dân số.
- Thứ năm, lợi dụng việc làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người thuộc dân tộc
Phòng, chống bạo lực gia đình 2022 thì bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, tình dục, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình.
Như vậy, theo các quy định nêu trên thì mẫu đơn tố cáo hành vi bạo lực gia đình là văn bản được sử dụng để báo cho cơ quan tổ chức, cá
riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi; cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi được giảm 50% mức lệ phí đăng ký nuôi con nuôi nước ngoài;
b) Nhận hai trẻ em trở lên là anh chị em ruột làm con nuôi thì từ trẻ em thứ hai trở đi được giảm 50% mức lệ phí đăng ký nuôi con nuôi nước ngoài;
c) Trường hợp nhận con nuôi thuộc cả hai trường hợp quy
việc nuôi con nuôi, cần tôn trọng quyền của trẻ em được sống trong môi trường gia đình gốc.
2. Việc nuôi con nuôi phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người được nhận làm con nuôi và người nhận con nuôi, tự nguyện, bình đẳng, không phân biệt nam nữ, không trái pháp luật và đạo đức xã hội.
3. Chỉ cho làm con nuôi người ở nước ngoài khi không thể
) Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi.
3. Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chồng.
4. Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khác làm con nuôi.
Theo quy định trên, người được nhận làm con nuôi là trẻ em dưới 16 tuổi.
Người được nhận
đối với con chưa thành niên;
b) Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
c) Đang chấp hành hình phạt tù;
d) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình
Chào TVPL, tôi có thắc mắc như sau: Có một số bộ phim sử dụng trẻ em để đóng những cảnh nóng, 18+ trong phim. Vậy trường hợp sử dụng trẻ em đóng phim 18+ có vi phạm pháp luật không? Rất mong nhận được câu trả lời. Xin cảm ơn!
130/2021/NĐ-CP quy định về mức xử phạt hành chính đối với hành vi ép buộc con nghỉ học như sau:
Vi phạm quy định về quyền được giáo dục của trẻ em
1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Hủy hoại sách, vở, đồ dùng học tập của trẻ em;
b) Cố ý không thực hiện nghĩa vụ đóng góp cho việc học tập của
, chăm sóc thành viên gia đình là trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người cao tuổi, người khuyết tật, người không có khả năng tự chăm sóc; không giáo dục thành viên gia đình là trẻ em;
đ) Kỳ thị, phân biệt đối xử về hình thể, giới, giới tính, năng lực của thành viên gia đình;
e) Ngăn cản thành viên gia đình gặp gỡ
bệnh;
c) Đang chấp hành hình phạt tù;
d) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ
Tôi muốn hỏi bài mẫu dự thi Sáng kiến bảo đảm trật tự trường học về phòng ngừa bạo lực học đường và lao động trẻ em năm 2024 như thế nào? - Câu hỏi của chị N.L.T (Biên Hòa).
tội?
Căn cứ theo Điều 3 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2023) quy định như sau:
Hành vi bạo lực gia đình
1. Hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, đe dọa hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;
b) Lăng mạ, chì chiết hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm
Người già và trẻ nhỏ có phải đối tượng ưu tiên khám chữa bệnh theo quy định của pháp luật không? Quyền của trẻ em trong việc khám chữa bệnh được quy định thế nào? Cơ sở khám chữa bệnh có được phép từ chối cấp cứu người già và trẻ nhỏ? Câu hỏi của anh Nhã (Hà Nội).
tiếp xúc với cha, mẹ
(13) Quyền được chăm sóc thay thế và nhận làm con nuôi
(14) Quyền được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục
(15) Quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động
(16) Quyền được bảo vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc
(17) Quyền được bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt
(18) Quyền được bảo vệ khỏi
pháp luật không? (hình từ internet)
Cha mẹ phân biệt đối xử giữa con nuôi và con đẻ có vi phạm pháp luật không?
Theo Điều 13 Luật Nuôi con nuôi 2010 quy định về các hành vi bị cấm như sau:
Các hành vi bị cấm
1. Lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em
2. Giả mạo giấy tờ để giải quyết