quyết định, quá thời hạn này thì không thi hành quyết định đó nữa, trừ trường hợp quyết định xử phạt có áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, biện pháp khắc phục hậu quả thì vẫn phải tịch thu tang vật, phương tiện, áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả.
2. Trong trường hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt cố tình trốn
Sau khi tài sản công là tang vật vi phạm hành chính đã bị tịch thu đấu giá không thành thì tiếp tục xử lý việc bán đấu giá như thế nào? Bên có tài sản cần bán có quyền được giảm giá tài sản không? Nếu được giảm thì giảm như thế nào? Đây là câu hỏi của anh Q.L đến từ Trà Vinh.
Anh hỏi về vấn đề xử lý tang vật tịch thu do vi phạm hành chính bán đấu giá không thành do không có ai mua thì xử lý như thế nào? Tài sản phải bán thông qua đấu giá bao gồm các tài sản nào?
Tôi có một câu hỏi như sau: Người cho người khác sử dụng chứng chỉ hành nghề tu bổ di tích thì có bị thu hồi chứng chỉ hành nghề không? Tôi mong mình sẽ nhận được câu trả lời trong khoảng thời gian sớm nhất có thể. Câu hỏi của chị Thùy Dung ở Lâm Đồng.
Hiện nay, gia đình tôi có xây dựng nhà ở trên một phần đất của hành lang an toàn đường bộ. Cho tôi hỏi trường hợp này gia đình tôi xây dựng nhà thì có vi phạm gì không? Mức xử phạt đối với hành vi này là bao nhiêu tiền? Có bị buộc phải đập đi phần nhà lấn chiếm không? Hiện nay chủ tịch UBND xã có văn bản xử phạt gia đình tôi thì có đúng không?
hợp hàng hóa vi phạm có giá trị từ 1.000.000 đến dưới 3.000.000 đồng.
3. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này trong trường hợp hàng hóa vi phạm có giá trị từ 3.000.000 đồng đến dưới 5.000.000 đồng.
13. Hình thức xử phạt bổ sung:
a) Tịch thu tang vật đối với hành vi vi phạm quy định
Công an cửa khẩu, khu chế xuất, Trưởng Công an cửa khẩu Cảng hàng không quốc tế có quyền:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 2.500.000 đồng;
- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 5.000.000 đồng;
- Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a, c và đ khoản 3 Điều 4 Nghị định này.
Quyền xử phạt hành chính đối
hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; đến 500.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy; cứu nạn, cứu hộ; đến 750.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống tệ nạn xã hội;
+ Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt
vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; đến 5.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy; cứu nạn, cứu hộ; đến 7.500.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống tệ nạn xã hội;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không
hành quyết định đó nữa, trừ trường hợp quyết định xử phạt có áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, biện pháp khắc phục hậu quả thì vẫn phải tịch thu tang vật, phương tiện, áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả.
2. Trong trường hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt cố tình trốn tránh, trì hoãn thì thời hiệu nói trên được
phạm hành chính với mức phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
Đồng thời người vi phạm còn bị tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm.
Cưa bom (Hình từ Internet)
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có được quyền xử phạt người tự ý cưa bom không?
Căn cứ khoản 2 Điều 78 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định về
Chị đang thụ lý giải quyết liên quan đến xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực khoáng sản có tịch thu 01 tàu hút cát, do chủ tịch UBND tỉnh xử phạt và tịch thu. Vậy phần xử lý tài sản tịch thu chị phải xử lý như thế nào? Trong trường hợp thành lập Hội đồng định giá để xác định giá trị tài sản thì ai là chủ tịch hội đồng? Đây là câu câu hỏi của
Doanh nghiệp không có biện pháp đảm bảo an toàn cho hành khách tại những ga có ke ga chưa nâng cấp bị xử phạt bao nhiêu? Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền xử phạt doanh nghiệp không có biện pháp đảm báo an toàn cho hành khách không?
mà không được chủ tọa phiên tòa cho phép;
d) Bị cáo không đứng dậy khi Kiểm sát viên công bố cáo trạng hoặc quyết định truy tố mà không được chủ tọa phiên tòa cho phép;
...
5. Hình thức xử phạt bổ sung:
Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại điểm a và điểm b khoản 1, điểm c khoản 2, điểm b và điểm c khoản
Hành vi tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ của doanh nghiệp có thể bị xử phạt như thế nào? Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền xử phạt hành vi này không? Trên đây là câu hỏi của chị Bảo Ngọc đến từ Đồng Tháp.
. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền:
a) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 10.000.000 đồng;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 28 Luật Xử lý vi phạm hành chính.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền:
a) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng
Tôi có một câu hỏi như sau: Không tuân thủ nội dung trong kế hoạch tiếp cận nguồn gen được cơ quan nhà nước phê duyệt thì tổ chức bị phạt bao nhiêu tiền? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.T.H ở Đồng Nai.
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen. Cho tôi hỏi không chia sẻ lợi ích thu được từ việc sử dụng nguồn gen với các bên liên quan thì tổ chức có bị xử phạt không? Câu hỏi của chị N.N.V ở Lâm Đồng.
Trường hợp tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có cần phải lập biên bản vi phạm hành chính rồi mới lập biên bản tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính không em? Đây là câu hỏi của anh A.G đến từ Vũng Tàu.