Liên quan về việc giành lại quyền nuôi con, vợ chồng tôi cưới nhau từ năm 2013 và có với nhau một đứa con. Đầu năm 2021, vợ chồng tôi ra tòa ly hôn. Theo bản án của tòa thì chồng tôi được quyền nuôi con vì chồng tôi có điều kiện nuôi tốt hơn. Vừa rồi chồng tôi tái hôn và đã có con riêng. Sợ con tôi không được chăm sóc tốt nên tôi đã yêu cầu chồng
Trong Chương trình phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi gia đoạn 2021-2025 có những chính sách hoạt động gì dành cho phụ nữ và trẻ em? Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong Chương trình là gì? Anh Ninh (Bình Thuận) đặt câu hỏi.
Nếu không có công dân Việt Nam thường trú ở trong nước nhận trẻ em không nơi nương tựa làm con nuôi thì cơ sở nuôi dưỡng cần làm gì? Mong được hỗ trợ giải đáp sớm! Thắc mắc đến từ bạn Thanh Nga ở Bình Dương.
Tôi muốn hỏi TEMIS đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên 2024 như thế nào? Hướng dẫn sử dụng TEMIS đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên chi tiết? - câu hỏi của chị N.L.T (Biên Hòa)
Cho tôi hỏi quyền trực tiếp nuôi 2 đứa con sau ly hôn được quy định như thế nào? Tôi đã nộp đơn xin ly hôn đơn phương. Tôi có hai con một cháu gần 6 tuổi và một cháu gần 2 tuổi, tôi có nguyện vọng được nuôi hai cháu. Tuy nhiên chồng tôi cũng muốn giành quyền nuôi một đứa. Hiện tại tôi đang ở với cháu lớn, còn chồng tôi đưa cháu nhỏ về nhà nội
Cho hỏi nhiệm vụ giáo dục mầm non sẽ được thực hiện theo hướng như thế nào? Bên cạnh đó ở cấp giáo dục mầm non để nâng cao hiệu quả công tác quản lý giáo dục thì cần phải thực hiện những nhiệm vụ gì? - Câu hỏi của bạn Phong (Đà Nẵng).
Cho tôi hỏi, khu dân cư tôi đang sinh sống hiện tại muốn được xét công nhận Khu dân cư văn hóa thì cần phải đảm bảo những tiêu chuẩn nào? Tôi thấy số lượng trẻ em đang tuổi đến trường trong khu dân cư của tôi chiếm số lượng lớn, điều này có ảnh hưởng đến việc xét công nhận khu dân cư văn hóa không? Mong nhận được hỗ trợ, xin cảm ơn.
Mức cấp dưỡng nuôi con của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn được quy định như thế nào? Tôi và chồng tôi vì mâu thuẫn mà đang làm thủ tục ly hôn. Con trai tôi năm nay mới 3 tuổi, nếu con ở với tôi thì chồng tôi phải cấp dưỡng nuôi con như thế nào? Có phải khi con tôi đủ 18 tuổi thì sẽ không được nhận cấp dưỡng nữa hay không?
Tôi muốn tìm hiểu về điều kiện đối với người nhận con nuôi được pháp luật quy định như thế nào? Nhận nuôi con nuôi xong cha mẹ đẻ có quyền đòi lại không? Chấm dứt việc nuôi con nuôi khi nào? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!
Cho tôi hỏi về điều kiện để trường mẫu giáo được sáp nhập, chia, tách là gì? Và còn hồ sơ, thủ tục thực hiện hoạt động này được quy định thế nào? Còn có trường hợp trường mẫu giáo không triển khai hoạt động giáo dục trong thời gian bao lâu thì sẽ bị đình chỉ hoạt động giáo dục? - Câu hỏi của chị Bích Châu (Đồng Tháp).
Ở xóm tôi có trường hợp người chồng bị nhiễm HIV nhưng không thông báo tình trạng của mình với vợ mà vẫn cố tình chung sống bình thường. Đến khi người vợ phát hiện ra và đi xét nghiệm thì cũng phát hiện bản thân nhiễm HIV. Ngoài ra, người chồng này còn có bồ nhí bên ngoài, anh ta cũng cố tình lây nhiễm HIV cho người đó. Vậy hành vi này của người
Cho tôi hỏi nhà nước phân loại các tỉnh theo vùng mức sinh như thế nào? Tôi đang sống tại Tiền Giang thì thuộc vùng nào? Hiện nay các chính sách hỗ trợ, khuyến khích trong công tác dân số đối với các các địa phương có mức sinh khác nhau được điều chỉnh thế nào? Và việc khen thưởng và hỗ trợ khi thực hiện tốt công tác dân số được quy định thế nào
đồng lao động với đoàn viên, người lao động (nếu có).
5. Trường hợp người lao động không là đoàn viên nhưng là nữ đang mang thai, người lao động đang nuôi con đẻ hoặc con nuôi hoặc chăm sóc thay thế trẻ em chưa đủ 6 tuổi thì bổ sung thêm bản sao một trong các giấy tờ sau: Giấy tờ chứng minh người lao động đang mang thai; Giấy khai sinh hoặc Giấy
Quyết định 89/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt những nội dung gì trong chiến lược Quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân? - Câu hỏi của chị T.H (Hải Phòng)
Trường hợp người nước ngoài ở Việt Nam muốn nhận nuôi con nuôi người Việt Nam thì thủ tục như thế nào có khác với thủ tục nhận con nuôi của công dân Việt Nam không? Hồ sơ nhận nuôi con nuôi của người nước ngoài ở Việt Nam phải gửi đến cơ quan có thẩm quyền nào?
Ủy ban nhân dân cấp xã rà soát, đánh giá việc trẻ em mồ côi cả cha và mẹ cần được nhận làm con nuôi bao lâu một lần? Không có công dân Việt Nam thường trú ở trong nước nhận trẻ em mồ côi cả cha và mẹ làm con nuôi thì Bộ Tư pháp giải quyết như thế nào? Thắc mắc đến từ bạn Thanh Lan ở Cà Mau.
Cho tôi hỏi Văn phòng con nuôi nước ngoài có thể thay mặt người nhận nuôi để thực hiện thủ tục đề nghị chứng nhận việc nuôi con nuôi hay không? Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam có con dấu riêng hay không? Câu hỏi của anh Toàn từ TP.HCM