hoặc nhiều lần khám chữa bệnh tại cùng cơ sở khám chữa bệnh lớn hơn 06 tháng lương cơ sở thì:
+ Cơ sở khám chữa bệnh không thu số tiền cùng chi trả lớn hơn 06 tháng lương cơ sở đó.
+ Phải cung cấp hóa đơn thu đối với số tiền cùng chi trả đủ 06 tháng lương cơ sở để người bệnh đề nghị BHXH xác nhận không phải cùng chi trả trong năm đó.
- Nếu người
Chế độ hưu trí là gì?
Chế độ hưu trí được xem là chế độ chi trả lương hưu cho người lao động đã hết tuổi làm việc theo quy định của pháp luật. Đảm bảo cho việc người lao động có các chi phí để chi trả cho nhu cầu sống cơ bản khi về già. Chế độ hưu trí là một trong những lợi ích đặc biệt khi người lao động (NLĐ) tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH
/2021/TT-BTC và chủ động kê khai, nộp thuế theo thực tế phát sinh. Việc xác định Hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh quy mô lớn theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Thông tư số 40/2021/TT-BTC, cụ thể:
+ Đối với lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh vực công nghiệp, xây dựng: số lao động tham gia BHXH bình quân năm từ 10 người trở lên; hoặc tổng
vậy, đối với thời gian thử việc vẫn được tính là thời gian làm việc thực tế để tính trợ cấp thôi việc, trừ trường hợp trong thời gian thử việc anh được chi trả vào cùng kỳ trả lương khoản tiền tương ứng với số tiền đóng BHXH thì khoảng thời gian thử việc này không được tính vào thời gian làm việc thực tế để tính trợ cấp thôi việc.
Nếu anh không được
khoản đăng ký bằng Thuê bao di động hoặc BHXH) hoặc có thể đăng nhập bằng tài khoản đăng ký bởi Bưu điện Việt Nam.
(1) Phương thức đăng nhập bằng CMT/CCCD
Quy trình thực hiện:
- Bước 1: Tại màn hình Trang chủ click chọn “Đăng nhập” tại vùng 1
- Bước 2: Tại màn hình “Đăng nhập”-> Chọn tab “CMT/CCCD”( Hiện tại hệ thống đang để mặc định hiển thị tab
, kế toán cộng sổ, kiểm tra đối chiếu giữa các sổ chi tiết. Số liệu cộng sổ thu - chi tài chính công đoàn cơ sở được sử dụng để lập báo cáo quyết toán thu - chi tài chính công đoàn của công đoàn cơ sở.
A. Các chỉ tiêu cơ bản
+ Số lao động làm căn cứ tính tổng quỹ lương đóng kinh phí công đoàn là lao động thuộc đối tượng đóng BHXH theo quy định của
/7/2024.
Theo đó, cách tính lương hưu sẽ bị ảnh hưởng thế nào?
Theo quy định hiện nay tại Điều 7 Nghị định 115/2015/NĐ-CP, đối với người tham gia BHXH bắt buộc, cách tính lương hưu năm 2024 được tính dựa trên tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng và mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội.
Cụ thể, cách tính lương hưu được thể hiện dưới công thức như
tăng 15%.
- Tuy nhiên Bộ Tài chính cho biết, ước tính sơ bộ, nhu cầu kinh phí ngân sách nhà nước năm 2024 tăng thêm so với dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2024 đã được cấp có thẩm quyền giao để thực hiện phương án đề xuất của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội là tăng lương hưu, trợ cấp BHXH 15%; tăng chi trợ cấp ưu đãi người có công cách mạng 29
Điều 7 Nghị định 115/2015/NĐ-CP như sau:
Lương hưu hằng tháng = Tỉ lệ hưởng hằng tháng x Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH
Như vậy, nếu thực hiện cải cách tiền lương theo Nghị quyết 27/NQ-TW năm 2018 từ ngày 01/7/2024 như dự kiến thì công thức tính lương hưu có thể sẽ không thay đổi. Tuy nhiên,tại Điều 56 và Điều 71 Luật Bảo hiểm xã hội 2014
lương đóng kinh phí công đoàn là lao động thuộc đối tượng đóng BHXH theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội (lao động lấy tại thời điểm 31/12 năm trước cộng số lao động bình quân tăng hoặc giảm trong năm), tiền lương tổng hợp chung của các tháng trong năm theo đúng số liệu lao động thuộc đối tượng đóng BHXH.
+ Đoàn viên để tính quỹ lương đóng đoàn phí
Hướng dẫn đăng nhập ứng dụng VssID bằng tài khoản VNeID?
BHXH Việt Nam đã phối hợp với Bộ Công an thực hiện điều chỉnh, nâng cấp ứng dụng VssID- cập nhật (phiên bản 1.6.7) trên các kho ứng dụng AppStore và Google Play, đáp ứng yêu cầu kết nối, tích hợp tài khoản VNeID với ứng dụng VssID (đăng nhập ứng dụng VssID bằng tài khoản VNeID).
Với phiên
lương thấp hơn mức lương tối thiểu vùng mới được tăng lương.
Tăng mức đóng BHXH
Khi lương cơ sở tăng, mọi cán bộ, công chức, viên chức đều được tăng lương.
Tăng mức đóng BHXH.
Các khoản tiền chi trả chế độ, phụ cấp theo quy định được tính dựa trên lương cở sở cũng tăng theo.
Chu kỳ thay đổi
Không có quy định cụ thể về thời điểm tăng
bệnh và cơ quan BHXH chi trả trợ cấp ốm đau nhưng tự nguyện tinh giản biên chế và được cơ quan trực tiếp quản lý đồng ý;
8
Cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý thôi giữ chức vụ do sắp xếp bộ máy theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền, tự nguyện tinh giản biên chế và được cơ quan trực tiếp quản lý đồng ý;
9
Viên chức, người
lương hiện nay, xây dựng mức lương cơ bản bằng số tiền cụ thể trong bảng lương mới.
Từ những quy định trên, có thể thấy, chính sách cải cách tiền lương sẽ loại bỏ lương cơ sở từ 01/7/2024.
Theo đó, cách tính lương hưu sẽ bị ảnh hưởng thế nào?
Theo quy định hiện nay tại Điều 7 Nghị định 115/2015/NĐ-CP, đối với người tham gia BHXH bắt buộc, cách tính
với dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2024 đã được cấp có thẩm quyền giao để thực hiện phương án đề xuất của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội là tăng lương hưu, trợ cấp BHXH 15%; tăng chi trợ cấp ưu đãi người có công cách mạng 29,2% (từ 2.055.000 đồng lên 2.655.000 đồng); tăng trợ cấp xã hội 38,9% (từ 360.000 đồng lên 500.000 đồng).
Với mức tăng
như sau:
Công thức tính lương hưu được áp dụng theo Điều 56 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 và Điều 7 Nghị định 115/2015/NĐ-CP như sau:
Lương hưu hằng tháng = Tỉ lệ hưởng hằng tháng x Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH
Như vậy, nếu thực hiện cải cách tiền lương theo Nghị quyết 27/NQ-TW năm 2018 từ ngày 01/7/2024 như dự kiến thì công thức tính
lương hiện nay, xây dựng mức lương cơ bản bằng số tiền cụ thể trong bảng lương mới.
Từ những quy định trên, có thể thấy, chính sách cải cách tiền lương sẽ loại bỏ lương cơ sở từ 01/7/2024.
Theo đó, cách tính lương hưu sẽ bị ảnh hưởng thế nào?
Theo quy định hiện nay tại Điều 7 Nghị định 115/2015/NĐ-CP, đối với người tham gia BHXH bắt buộc, cách tính
: thanh toán tiền thuê ngoài, thanh toán các khoản phải trích nộp theo lương,...
- Và một số nội dung khác có liên quan đến lao động, tiền lương.
A. BẢNG CHẤM CÔNG - Mẫu số 01a - LĐTL Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư 200/2014/TT-BTC:
1. Mục đích: Bảng chấm công dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ hưởng BHXH, ... để có căn
Mẫu Bảng chấm công theo Thông tư 200?
Mẫu Bảng chấm công theo Thông tư 200 lần lượt là Mẫu 01a-LĐTL và Mẫu 01b-LĐTL Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư 200/2014/TT-BTC:
Trong đó:
Bảng chấm công (Mẫu 01a-LĐTL) dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ hưởng BHXH, ... để có căn cứ tính trả lương, bảo hiểm xã hội trả thay
Tôi xin hỏi, theo Quyết định 22/2013/QĐ-TTg thì người hoạt động cách mạng trước năm 1945 được hỗ trợ về nhà ở với mức ngân sách tối đa là bao nhiêu? Nguồn vốn thực hiện hỗ trợ nhà ở đối với hộ gia đình có người hoạt động cách mạng trước năm 1945 được lấy từ đâu?