ức, cơ liên sườn...
+ Dấu hiệu mất nước: môi se, mắt trũng, khát nước, đái ít.
+ Tím tái
+ SpO2 < 96% (nếu có máy đo SpO2)
+ Nôn mọi thứ
+ Trẻ không bú được hoặc không ăn, uống được
+ Trẻ mắc thêm các bệnh khác như: sốt xuất huyết, tay chân miệng.
+ Bất kỳ tình trạng bất ổn nào của trẻ em mà thấy cần cấp cứu.
Trường hợp trẻ từ 5 tuổi trở lên
kính qua Pars plana).
2. Sau phẫu thuật
- Phản ứng viêm màng bồ đào: điều trị chống viêm màng bồ đào.
- Sót chất nhân: nếu chất nhân còn ít có thể tự tiêu, nếu chất nhân còn nhiều phải cắt thể thủy tinh bổ sung.
- Xuất huyết nội nhãn: thuốc tiêu máu.
- Tăng nhãn áp: thuốc hạ nhãn áp (uống và tra).
Như vậy, trong phẫu thuật cắt thể thủy tinh và
COVID-19 Syndrome), trong hướng dẫn này gọi là hội chứng sau nhiễm COVID-19 ở trẻ em,
- Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ 2021; Hội chứng sau nhiễm COVID-19 cấp tính khi các triệu chứng xuất hiện sau đợt nhiễm SARS-CoV-2 >= 4 tuần khi trẻ đã khỏi bệnh và các triệu chứng này không giải thích được bởi bất kỳ chẩn đoán nào khác.
- Hội chứng sau
trọng bảo đảm sẵn sàng cung ứng đủ thuốc phục vụ công tác cấp cứu; phòng chống dịch bệnh, đặc biệt là dịch COVID-19; thuốc phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh trong dịp tết nguyên đán cũng như thuốc điều trị các bệnh thường xảy ra trong mùa đông - xuân như sốt xuất huyết, cúm A, tay chân miệng, sởi, rubella, tiêu chảy do virus Rota, các bệnh lây truyền qua
nhà gồm: Thuốc hạ sốt dùng trong 3-5 ngày; dung dịch cân bằng điện giải; thuốc giảm ho (tùy theo triệu chứng) sử dụng trong 5-7 ngày, lưu ý chỉ định, chống chỉ định và các cảnh báo, thận trọng khi sử dụng thuốc; dung dịch nước muối sinh lý để súc họng, rửa mũi dùng trong 5-7 ngày; thuốc đang điều trị bệnh nền (tăng huyết áp, đái tháo đường, tim mạch
, thương hàn...
Sáu là, tổ chức phun hoá chất diệt côn trùng tại các vùng có nguy cơ để đề phòng dịch sốt xuất huyết, sốt rét và các bệnh dịch khác do côn trùng truyền.
Bảy là, triển khai sử dụng các loại vắcxin phòng bệnh khi có chỉ định.
Tám là, khôi phục các cơ sở y tế, sửa chữa các nhà, trạm bị hỏng, có kế hoạch xây dựng mới các trạm bị nước cuốn
Cho hỏi hướng dẫn mới nhất về việc khám sàng lọc trước tiêm chủng đối với trẻ em tại các cơ sở ngoài bệnh viện có những nội dung nào? - Câu hỏi của anh Ngọc Phát tại Cần Thơ
Hướng dẫn của Bộ Y tế về việc khám sàng lọc trước tiêm chủng cho trẻ em tại bệnh viện có những lưu ý quan trọng nào? - Câu hỏi của anh Tấn Lộc tại Quảng Ngãi.
xanh, sổ mũi một bên hoặc 2 bên có thể lẫn máu.
+ Khám họng: Họng hơi đỏ, a-my-dan có điểm trắng mờ dạng giả mạc ở một bên. Sờ thấy hạch cổ nhỏ, di động, không đau.
- Thời kỳ toàn phát:
+ Toàn thân: Người bệnh sốt 38 độ - 38,5 độ, nuốt đau, da xanh tái, mệt nhiều, chán ăn, mạch nhanh, huyết áp hơi hạ.
+ Khám họng: có giả mạc lan tràn ở một bên
chảy;
- Giãn đồng tử;
- Nổi da gà hoặc ớn lạnh;
- Nhịp tim nhanh hoặc tăng huyết áp;
- Ngáp;
- Ngủ không yên.
c) Các triệu chứng cai này không thể quy cho một bệnh nội khoa không liên quan đến việc sử dụng chất dạng thuốc phiện và không thể quy cho một rối loạn tâm thần hoặc một rối loạn hành vi khác.
2. Các dấu hiệu để xác định trạng thái cai
không quá 02 (hai) thuốc tương tự (cùng dược chất, cùng dạng bào chế, cùng hàm lượng, nồng độ) có giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam còn hiệu lực tại thời điểm nộp hồ sơ, bao gồm:
- Thuốc điều trị ung thư;
- Thuốc điều trị kháng vi rút thế hệ mới;
- Kháng sinh thế hệ mới;
- Thuốc dùng trong điều trị sốt xuất huyết, lao, sốt rét;
- Thuốc ức
Tôi bị lạc cha mẹ từ nhỏ do đi lạc trong bệnh viện trong lúc cha tôi dẫn tôi theo để đi khám bệnh. Sau 30 năm tôi tìm lại được gia đình của mình, do trong lúc thất lạc còn quá nhỏ tôi không nhớ được nhiều về gia đình nên đã sử dụng tên do cha, mẹ nuôi đặt từ lúc nhận nuôi tôi tới giờ. Hiện tại tôi có thể đổi lại đúng với tên do cha mẹ ruột đặt hay
?
Căn cứ vào Mục 1 Công văn 7242/QLD-GT năm 2022 đã có nội dung hướng dẫn như sau:
1. Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:
- Khẩn trương chỉ đạo triển khai thực hiện Công điện số 665/CĐ-TTg ngày 25/7/2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác phòng, chống sốt xuất huyết và các dịch bệnh truyền nhiễm khác.
- Chỉ đạo các
Các yếu tố vật lý và hóa học của hóa chất khử khuẩn có tác động gì đến quá trình khử khuẩn tiệt khuẩn dụng cụ? Các tác nhân gây bệnh đường hô hấp có thể bắt nguồn từ những dụng cụ không được khử khuẩn hay không? Tác nhân gây bệnh đường hô hấp có thể bắt nguồn từ những dụng cụ không được khử khuẩn hay không?
nhẹ hoặc có biểu hiện bệnh lý nặng như viêm phổi nặng, hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS) nhiễm khuẩn huyết suy chức năng đa cơ quan và tử vong. Nhóm nguy cơ mắc bệnh nặng bao gồm người cao tuổi, người có bệnh nền nặng như tiểu đường/tim mạch, những người có bệnh lý suy giảm miễn dịch, phụ nữ có thai. Hiện bệnh đã có vắc xin dự phòng và có
tổ chức quản lý thông tin người hiến máu theo mẫu hồ sơ quản lý được quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này. Các thông tin cá nhân về người hiến máu phải được bảo mật, chỉ được sử dụng với mục đích bảo đảm sức khỏe người hiến máu và phòng ngừa lây truyền bệnh cho người bệnh nhận máu.
Theo đó, người hiến máu, thành phần máu phải xuất
.
- Trong thời điểm không khí bị ô nhiễm nếu xuất hiện các triệu chứng hoặc bệnh cấp tính như sốt, viêm mũi họng, viêm phổi phế quản, huyết áp, tim mạch… cần đến ngay các cơ sở y tế để khám và được tư vấn, điều trị.
- Tăng cường dinh dưỡng nâng cao thể trạng và sức đề kháng.
- Nên chú ý giữ ấm cơ thể về mùa đông, tránh bị nhiễm lạnh đột ngột.
- Người
thông tin từ hệ thống giám sát dịch bệnh truyền nhiễm quốc gia, tình hình dịch COVID 19 trong cả nước đang có xu hướng gia tăng trở lại. Bộ Y tế cảnh báo khả năng dịch chồng dịch có thể xảy ra do các dịch bệnh truyền nhiễm khác như sốt xuất huyết, tay chân miệng, cúm… cũng có nguy cơ gia tăng số mắc.
Nhằm chủ động công tác phòng, chống dịch COVID 19