còn tiếp tục đi học hoặc bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng, người có công nuôi liệt sỹ; trường hợp có nhiều liệt sỹ thì theo các mức thân nhân của hai liệt sỹ, thân nhân của ba liệt sỹ trở lên;
- Vợ hoặc chồng liệt sỹ.
(4) Trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ, người có công nuôi liệt sỹ, vợ hoặc chồng liệt sỹ quy định tại (3) sống cô đơn, con liệt
việc cho công ty, công ty mẹ hoặc công ty con của công ty ít nhất trong 03 năm liền trước đó;
+ Không phải là người đang hưởng lương, thù lao từ công ty, trừ các khoản phụ cấp mà thành viên Hội đồng quản trị được hưởng theo quy định;
+ Không phải là người có vợ hoặc chồng, bố đẻ, bố nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột
các khoản phụ cấp mà thành viên Hội đồng quản trị được hưởng theo quy định;
c) Không phải là người có vợ hoặc chồng, bố đẻ, bố nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột là cổ đông lớn của công ty; là người quản lý của công ty hoặc công ty con của công ty;
d) Không phải là người trực tiếp hoặc gián tiếp sở hữu ít nhất 01
pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c
hệ gia đình bao gồm: vợ, chồng, bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuôi, mẹ nuôi, bố chồng, mẹ chồng, bố vợ, mẹ vợ, con đẻ, con nuôi, con rể, con dâu, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu, anh ruột của vợ, anh ruột của chồng, chị ruột của vợ, chị ruột của chồng, em ruột của vợ, em ruột của chồng.
Như vậy, vợ chồng không thể đồng thời là thành
nhân và gia đình 2014.
Thành viên gia đình bao gồm:
- Vợ, chồng;
- Cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, cha dượng, mẹ kế, cha mẹ vợ, cha mẹ chồng;
- Con đẻ, con nuôi, con riêng của vợ hoặc chồng, con dâu, con rể;
- Anh, chị, em cùng cha mẹ, anh, chị, em cùng cha khác mẹ, anh, chị, em cùng mẹ khác cha, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của người cùng cha mẹ hoặc
tại thời điểm giải quyết sơ thẩm vụ việc.
6. Khi giải quyết chia tài sản khi ly hôn, Tòa án phải xem xét để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Ví dụ: Khi chia nhà ở là tài sản chung và là chỗ ở duy nhất của vợ
xử lý kỷ luật, đang thi hành quyết định kỷ luật, đang bị điều tra, truy tố, xét xử; không thuộc các trường hợp bị cấm đảm nhiệm chức vụ theo quy định của pháp luật.
6. Không phải là vợ hoặc chồng; cha, mẹ, anh, chị, em ruột (hoặc nuôi); con đẻ hoặc con nuôi của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu, kế toán trưởng của đơn vị sự nghiệp công lập
hoạt động kinh doanh bởi các cá nhân thuộc một trong các mối quan hệ vợ, chồng; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, cha dượng, mẹ kế, cha mẹ vợ, cha mẹ chồng; con đẻ, con nuôi, con riêng của vợ hoặc chồng, con dâu, con rể; anh, chị, em cùng cha mẹ, anh, chị em cùng cha khác mẹ, anh, chị, em cùng mẹ khác cha, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của người cùng cha mẹ
khoản 1 điều này được quy định cụ thể như sau:
...
g) Hai doanh nghiệp được điều hành hoặc chịu sự kiểm soát về nhân sự, tài chính và hoạt động kinh doanh bởi các cá nhân thuộc một trong các mối quan hệ vợ, chồng; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, cha dượng, mẹ kế, cha mẹ vợ, cha mẹ chồng; con đẻ, con nuôi, con riêng của vợ hoặc chồng, con dâu, con rể; anh
Bố đẻ tôi là quân nhân kháng chiến chống Mỹ được hưởng chính sách người có công với cách mạng. Vậy con dâu của ông có được hưởng chính sách ưu tiên khi thi tuyển công chức - viên chức không? Xin cảm ơn!
Đăng ký kết hôn với con riêng của mợ có được không? Chào luật sư, cho em hỏi, ông ngoại em là người sinh ra mẹ và cậu của em. Mà cậu của em lấy vợ đã có 1 nguời con riêng. Và giờ đã có 2 con chung. Vậy cho em hỏi em và người con riêng của mợ có được tính là huyết thống không ? Và có quan hệ trong 3 đời không, tụi em đăng ký kết hôn có được xem là
Ban tư vấn cho hỏi hôn nhân đồng tính có được pháp luật Việt Nam thừa nhận hay không? Hôn nhân đồng tính có còn bị pháp luật nghiêm cấm hay không? Vì tôi có người bạn cần thêm thông tin về điều này, bạn ấy muốn biết có thể kết hôn được hay không mong nhận được phản hồi. Câu hỏi của bạn Giang đến từ Thành Phố Hồ Chí Minh.
Con gái tôi 17 tuổi, có thai với người yêu 19 tuổi. Nhà trai muốn hai cháu đám cưới trước, sẽ đăng ký kết hôn khi cả hai đủ tuổi. Nếu gia đình hai bên tổ chức đám cưới cho hai cháu, về mặt pháp lý có vấn đề gì không?
Xin cho hỏi là Con cháu của nạn nhân chất độc da cam có được nhận hỗ trợ tài trợ từ Quỹ Nạn nhân chất độc da cam dioxin Việt Nam không? Trường hợp con cháu của nạn nhân chất độc da cam được nhận hỗ trợ tài trợ từ Quỹ Nạn nhân chất độc da cam dioxin Việt Nam thì có những hình thức hỗ trợ tài trợ gì? - câu hỏi của anh Khánh Hòa (Nha Trang)
Ai sẽ được hưởng tiền trợ cấp tuất hằng tháng khi chồng mất? Chồng tôi tham gia đóng bảo hiểm xã hội được 5 năm rồi. Ngày 29/9/2022 chồng tôi mất do tai nạn lao động, vợ chồng tôi được 1 cháu năm nay 3 tuổi, bố mẹ chồng trên 60 tuổi. Vậy con và bố mẹ chồng tôi có được hưởng tiền tuất hằng tháng không? Mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Xin cảm
Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được định nghĩa như thế nào? Cha mẹ có lối sống đồi trụy bị hạn chế quyền làm cha mẹ thì con có phải là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt không? Vì sao cần hạn chế quyền làm cha mẹ đối với cha mẹ có lối sống đồi trụy?
Cán bộ nghỉ hưu được cấp thẻ BHYT (bảo hiểm y tế), nhưng thẻ của tôi ghi là thẻ có giá trị sử dụng từ 01/04/2016 đến 30/3/2019, thời điểm đủ 5 năm liên tục là 30/9/2016 thế là còn hạn hay hết hạn vì tôi vẫn đang được hưởng lương hưu, và thẻ BHYT dành cho đối tượng hưởng lương hưu có giá trị đến khi nào?
Tôi được công ty đóng bảo hiểm xã hội, sau khi nghỉ việc thì thẻ bảo hiểm y tế của tôi hết hạn, sau đó tôi mua bảo hiểm y tế theo hộ gia đình. Cùng thời gian này thì tôi được hưởng bảo hiểm thất nghiệp. Vậy cho tôi hỏi, sau 3 tháng hưởng bảo hiểm thất nghiệp thì bảo hiểm y tế tôi mua trước đó có còn giá trị sử dụng không?
Tôi có thắc mắc muốn được giải quyết như sau hàng xóm thường xuyên hát kara từ 20h tối khiến cho con tôi không thể học bài nghỉ ngơi được. Vậy tôi có được mời hòa giải viên để hòa giải mâu thuẫn về giờ giấc sinh hoạt với hàng xóm hay không? Câu hỏi của chị M.L.A đến từ Hà Nội.