, thương mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoa học kỹ thuật, văn hóa, thể thao, giáo dục, giáo dục nghề nghiệp và y tế;
- Nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng;
- Chào bán dịch vụ;
- Làm việc cho tổ chức phi chính phủ nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam được phép hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam;
- Tình nguyện viên;
- Người chịu
kinh doanh thuốc), dịch vụ khám, chữa bệnh của cơ sở y tế công lập, dịch vụ giáo dục của cơ sở công lập, cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập, hàng hóa, dịch vụ bị cấm lưu hành tại Việt Nam hoặc các hàng hóa, dịch vụ khác bị cấm khuyến mại theo quy định của pháp luật;
b) Sử dụng hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại là hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh
ngoại.
- Vụ Tổng hợp kinh tế.
- Vụ ASEAN.
- Vụ các Tổ chức quốc tế.
- Vụ Hợp tác kinh tế đa phương.
- Vụ Ngoại giao văn hóa và UNESCO.
- Vụ Luật pháp và Điều ước quốc tế.
- Vụ Biên Phiên dịch đối ngoại.
- Vụ Thông tin Báo chí.
- Vụ Tổ chức cán bộ.
- Văn phòng Bộ.
- Thanh tra Bộ.
- Cục Cơ yếu - Công nghệ thông tin.
- Cục Lãnh sự.
- Cục Lễ
nông thôn nhằm phục vụ các hoạt động của báo chí phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của đơn vị theo quy định hiện hành của pháp luật.
- Tổ chức các hội nghị, hội thảo, tọa đàm về chuyên môn, nghiệp vụ phục vụ công tác báo chí theo quy định của pháp luật. Tham gia phổ biến kiến thức khoa học công nghệ, sáng kiến, kinh nghiệm sản xuất nhằm nâng cao dân
khác có liên quan theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ trong lĩnh vực khí tượng Thủy văn theo phân công của Tổng cục trưởng.
- Thực hiện cải cách hành chính theo Chương trình, kế hoạch cải cách hành chính của Tổng cục; thực hành tiết kiệm; phòng, chống tham nhũng, lãng phí thuộc phạm vi quản lý của Ban
dân số; công tác đăng ký dân số và hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; tổng điều tra dân số định kỳ;
- Tổ chức, quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác dân số;
- Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực dân số;
- Tổ chức, quản lý và thực hiện tuyên truyền, phổ biến
lao động có quyền tham gia thảo luận, góp ý kiến trước khi cấp có thẩm quyền quyết định các vấn đề:
- Điều lệ tổ chức và hoạt động của Viện;
- Phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch, biện pháp phát triển hoạt động khoa học, công nghệ, sản xuất, kinh doanh, các nội dung quy chế liên quan trực tiếp đến quyền lợi và nghĩa vụ của viên chức và người lao động
của Viện trưởng Viện Chiến lược và Phát triển giao thông vận tải như sau:
Trách nhiệm của Viện trưởng
1. Là người đại diện trước pháp luật của Viện.
2. Quản lý, bảo toàn và phát triển tài sản của Nhà nước giao cho Viện; giải quyết mọi vấn đề liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động khoa học công nghệ, sản xuất, kinh doanh, quyền và nghĩa vụ của
tác tài chính, kế toán
...
3. Nội dung chi
3.1. Chi thường xuyên, gồm:
a) Chi hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao;
b) Chi hoạt động phục vụ cho thực hiện công việc, dịch vụ thu phí, lệ phí;
3.2. Chi không thường xuyên:
a) Chi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, công nghệ, môi trường và nhiệm vụ sự nghiệp kinh
học và công nghệ, trung tâm hành chính cấp tỉnh, đầu mối giao thông, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một tỉnh hoặc một vùng liên tỉnh;
- Cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội đạt các tiêu chuẩn quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Nghị quyết 1210/2016/UBTVQH13 (được sửa đổi bởi khoản 7 Điều 1 Nghị quyết 26
.
(4) Thành viên Ban Chỉ đạo - Giám đốc Trung tâm Thông tin
- Tham gia các cuộc họp của Ban Chỉ đạo Trung ương.
- Nghiên cứu, đề xuất, triển khai các hoạt động ứng dụng công nghệ tin học vào việc triển khai thực hiện Đề án theo kế hoạch được phê duyệt.
- Tổ chức việc thông tin, truyền thông về các nội dung hoạt động đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ
ban nhân dân cấp tỉnh là Trưởng ban.
b) Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Giám đốc Sở Y tế là Phó trưởng ban.
c) Các ủy viên:
- Đại diện lãnh đạo các Sở: Khoa học và Công nghệ, Công Thương, Công an, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Thông tin và Truyền thông, Giao thông vận tải, Tài nguyên và Môi trường và các cơ quan liên quan của
không được làm; tuân thủ các quy định tại Luật Cán bộ, công chức 2008.
- Có tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, năng động, sáng tạo, tận tụy công tác, yêu ngành, yêu nghề, liêm khiết, trung thực, giữ gìn đoàn kết, thống nhất, không cơ hội; gắn bó mật thiết với nhân dân, thực hiện nghiêm túc các quy chế dân chủ ở cơ quan, đơn vị và cơ sở
trường, khoa học và công nghệ; bảo vệ các lợi ích khác của quốc gia; bảo vệ khối đại đoàn kết toàn dân tộc; bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền tự do, dân chủ của công dân, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
3. Hoạt động tình báo theo quy định của pháp luật.
...
20. Thực hiện nghĩa vụ quốc tế; hợp tác
Người chấp hành án phạt quản chế có các quyền gì?
Người chấp hành án phạt quản chế có các quyền được quy định tại khoản 1 Điều 114 Luật Thi hành án hình sự 2019 như sau:
- Sinh sống cùng gia đình tại nơi quản chế;
- Lựa chọn việc làm thích hợp, trừ những ngành, nghề hoặc công việc mà người chấp hành án không được làm theo quy định của pháp
kinh tế.
5. Vụ Dự báo, thống kê.
6. Vụ Hợp tác quốc tế.
7. Vụ Ổn định tiền tệ - tài chính.
8. Vụ Kiểm toán nội bộ.
9. Vụ Pháp chế.
10. Vụ Tài chính - Kế toán.
11. Vụ Tổ chức cán bộ.
12. Vụ Truyền thông.
13. Văn phòng.
14. Cục Công nghệ thông tin.
15. Cục Phát hành và kho quỹ.
16. Cục Quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước.
17. Cục Quản trị
quan không phụ thuộc vào ngành, nghề đăng ký kinh doanh, trừ hàng hóa thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu theo quy định tại Nghị định này; hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu khác theo quy định của pháp luật; hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu.
Chi nhánh của thương nhân Việt Nam được thực hiện hoạt động ngoại thương theo ủy
triển y dược cổ truyền, cống hiến nhiều bài thuốc quý, phương pháp chữa bệnh gia truyền cho Nhà nước, được một cơ quan, đoàn thể, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp giới thiệu tham gia xét tặng giải thưởng và được Ủy ban nhân dân tỉnh hoặc Bộ Y tế đề xuất;
b) Những cá nhân hoạt động trong lĩnh vực y dược cổ
; trong thời gian Quốc hội không họp thì báo cáo công tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội.
2. Các Ủy ban của Quốc hội gồm:
a) Ủy ban pháp luật;
b) Ủy ban tư pháp;
c) Ủy ban kinh tế;
d) Ủy ban tài chính, ngân sách;
đ) Ủy ban quốc phòng và an ninh;
e) Ủy ban văn hoá, giáo dục;
g) Ủy ban xã hội;
h) Ủy ban khoa học, công nghệ và môi trường;
i) Ủy
trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông;
- Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ;
- Thứ trưởng Bộ Y tế;
- Thứ trưởng Bộ Công an;
- Thứ trưởng Bộ Tư pháp;
- Thứ trưởng Bộ Ngoại giao;
- Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc;
- Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam;
- Mời lãnh đạo các đoàn thể, cơ quan trung ương sau tham gia