khoản 1, 2 và 3 Điều 9; Điều 10; điểm a khoản 2, các khoản 3, 5 và 6, các điểm a, b, c và d khoản 7 Điều 14; các khoản 1, 2, 3, 4 và điểm b khoản 5 Điều 21; các khoản 1, 2, 3, 4 và điểm b khoản 5 Điều 23; khoản 1 Điều 24; các Điều 30, 38, 39 và 40 Nghị định này là mức phạt tiền áp dụng đối với tổ chức.
3. Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính
thực vật thiếu một trong các nội dung: tên sản phẩm; tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường; tính năng, tác dụng và những điều cần lưu ý khi sử dụng, bảo quản.
3. Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi quảng cáo thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt Nam
4. Biện pháp khắc phục
chương trình, dự án thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tướng Chính phủ theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 35 của Luật này:
+ Trình tự lập, thẩm định, quyết định đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia thực hiện theo quy định tại Điều 37 và khoản 1 Điều 40 của Luật này;
+ Bộ Kế hoạch và Đầu tư thẩm định báo cáo nghiên cứu
Nghị định 40/2020/NĐ-CP quy định về kế hoạch đầu tư trung hạn vốn từ nguồn thu hợp pháp của các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập dành để đầu tư gồm các nội dung như sau:
- Căn cứ quy định của Thủ tướng Chính phủ, hướng dẫn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư theo quy định tại Điều 55 của Luật Đầu tư công, bộ, cơ quan trung ương, Ủy ban nhân dân cấp
cấp có thẩm quyền quyết định đầu tư chương trình, dự án gồm những gì?
Theo Điều 20 Nghị định 40/2020/NĐ-CP quy định về hồ sơ trình cấp có thẩm quyền quyết định đầu tư chương trình, dự án như sau:
- Hồ sơ trình cấp có thẩm quyền quyết định đầu tư chương trình, dự án:
+ Tờ trình cấp có thẩm quyền quyết định đầu tư chương trình, dự án và báo cáo
nước được quy định như thế nào?
Trình tự, thủ tục điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn và hằng năm vốn ngân sách nhà nước được quy định tại Điều 46 Nghị định 40/2020/NĐ-CP như sau:
- Người đứng đầu bộ, cơ quan trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ sự cần thiết, yêu cầu về tiến độ thực hiện và giải ngân các dự án, giao cơ quan chuyên môn
quy định tại Điều 44 Nghị định 40/2020/NĐ-CP, cụ thể:
- Bộ, cơ quan trung ương và địa phương chịu trách nhiệm hoàn thành việc phân bổ chi tiết kế hoạch vốn đầu tư công nguồn ngân sách trung ương hằng năm, danh mục và mức vốn bố trí của từng dự án cho các cơ quan, đơn vị trực thuộc và Ủy ban nhân dân cấp dưới trước ngày 31 tháng 12 năm trước năm kế
45 phút, được tính bằng một giờ chuẩn.
c) Một ngày học thực hành, thực tập hoặc học theo mô - đun, tín chỉ không quá 8 giờ chuẩn. Một ngày học lý thuyết không quá 6 giờ chuẩn.
d) Một tuần học theo mô - đun, tín chỉ hoặc thực hành không quá 40 (bốn mươi) giờ chuẩn. Một tuần học lý thuyết không quá 30 (ba mươi) giờ chuẩn.
3. Tùy theo số lượng người
không có cảnh báo để phòng, chống tác hại của rượu, bia theo quy định của pháp luật thì có thể bị phạt tiền từ 20 - 30 triệu đồng, đối với tổ chức vi phạm thì mức phạt tiền sẽ từ 40 - 60 triệu đồng.
Đồng thời, theo khoản 5 Điều 33 Nghị định 117/2020/NĐ-CP, khi thực hiện hành vi vi phạm trên thì còn buộc phải thu hồi, gỡ quảng cáo để loại bỏ yếu tố vi
phạt tiền đối với cá nhân.
Theo đó, nếu tổ chức thực hiện hành vi quảng cáo rượu bia trên các phương tiện giao thông thì có thể sẽ bị phạt tiền từ 40 - 60 triệu đồng, còn đối với cá nhân thì mức phạt tiền sẽ từ 20 - 30 triệu đồng. Ngoài ra, còn buộc phải thu hồi, gỡ quảng cáo để loại bỏ yếu tố vi phạm (theo khoản 5 Điều 33 Nghị định 117/2020/NĐ
thiện hồ sơ;
b) Trong thời hạn 40 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước có quyết định sửa đổi thời hạn hoạt động của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Giấy phép; trường hợp không chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.
Như vậy, theo quy định nêu trên, nếu chi nhánh ngân
9: Mức độ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, xây dựng thương hiệu, chuỗi giá trị.
3. Nhóm tiêu chí về thành viên, lợi ích thành viên và cộng đồng, tối đa 40 điểm, gồm 6 tiêu chí:
a) Tiêu chí 10: Mức độ tham gia của thành viên đối với hợp tác xã;
b) Tiêu chí 11: Lợi ích thành viên;
c) Tiêu chí 12: Sản phẩm, dịch vụ hợp tác xã cung ứng cho thành
quyết các tranh chấp, khiếu nại;
- Tiêu chí 7: Trình độ cán bộ quản lý, điều hành;
- Tiêu chí 8: Chế độ, chính sách cho thành viên và người lao động;
- Tiêu chí 9: Mức độ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, xây dựng thương hiệu, chuỗi giá trị.
(3) Nhóm tiêu chí về thành viên, lợi ích thành viên và cộng đồng
Tối đa 40 điểm, gồm 6 tiêu chí:
- Tiêu
cá nhân.
Theo đó, nếu tổ chức, cá nhân kinh doanh thực phẩm không tự công bố lại sản phẩm theo quy định của pháp luật trong trường hợp sản phẩm có sự thay đổi về tên sản phẩm, xuất xứ, thành phần cấu tạo thì có thể sẽ bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng (đối với cá nhân), với tổ chức vi phạm thì mức phạt có thể lên tới 40
học theo mô - đun, tín chỉ là 60 phút, được tính bằng một giờ chuẩn. Một giờ học lý thuyết là 45 phút, được tính bằng một giờ chuẩn.
c) Một ngày học thực hành, thực tập hoặc học theo mô - đun, tín chỉ không quá 8 giờ chuẩn. Một ngày học lý thuyết không quá 6 giờ chuẩn.
d) Một tuần học theo mô - đun, tín chỉ hoặc thực hành không quá 40 (bốn mươi
lại không nộp 01 bản tự công bố sản phẩm đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định thì lúc này có thể sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng.
Kinh doanh thực phẩm nào thì phải tự công bố sản phẩm?
Theo Điều 4 Nghị định 15/2018/NĐ-CP quy định về việc tự công bố sản phẩm như sau:
Tự công bố
Thực phẩm thuộc diện phải đăng ký bản công bố sản phẩm nhưng doanh nghiệp lại tự công bố thì sẽ bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ theo điểm b khoản 4 Điều 20 Nghị định 115/2018/NĐ-CP quy định về việc xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về tự công bố sản phẩm như sau:
Vi phạm quy định về tự công bố sản phẩm
...
4. Phạt tiền từ 40
Nghị định 102/2021/NĐ-CP).
Theo đó, nếu các đơn vị kế toán thực hiện không đúng thủ tục tiêu hủy tài liệu kế toán đã được quy định (như tiêu hủy tài liệu kế toán nhưng không thành lập Hội đồng tiêu hủy, không thực hiện đúng phương pháp tiêu hủy, không lập biên bản tiêu hủy) thì có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 (mức phạt đối với
02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
Theo đó, nếu doanh nghiệp khi thực hiện tiêu hủy tài liệu kế toán mà không thành lập Hội đồng tiêu hủy thì có thể sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng.
Những tài liệu kế toán nào phải lưu trữ vĩnh viễn?
Theo Điều 14 Nghị định 174/2016/NĐ-CP thì những tài