Ví điện tử là gì?
Dưới gốc độ pháp lý, khái niệm ví điện tử được đề cập đến dưới gốc độ dịch vụ ví điện tử tại khoản 8 Điều 4 Nghị định 101/2012/NĐ-CP được bổ sung bởi khoản 1 Điều 1 Nghị định 80/2016/NĐ-CP:
Dịch vụ ví điện tử là dịch vụ cung cấp cho khách hàng một tài khoản điện tử định danh do các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh
nghe, nói; khuyết tật nhìn; khuyết tật thần kinh, tâm thần; khuyết tật trí tuệ và các khuyết tật khác.
Trong đó, khuyết tật thần kinh, tâm thần được xác định tại khoản 4 Điều 2 Nghị định 28/2012/NĐ-CP là tình trạng rối loạn tri giác, trí nhớ, cảm xúc, kiểm soát hành vi, suy nghĩ và có biểu hiện với những lời nói, hành động bất thường.
Đối chiếu trẻ
theo quy định.
3. Hàng năm, Hội phải báo cáo tình hình tổ chức, hoạt động của Hội với cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại Điều 14 của Nghị định số 45/2010/NĐ-CP và cơ quan quản lý nhà nước về ngành lĩnh vực mà Hội hoạt động, chậm nhất vào ngày 01 tháng 12 hàng năm.
4. Chấp hành sự hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm
.
Tiếp đó, căn cứ theo khoản 1 Điều 1 Nghị định 101/2010/NĐ-CP quy định như sau:
Áp dụng biện pháp cách ly y tế
1. Biện pháp cách ly y tế tại nhà được áp dụng đối với các trường hợp:
a) Đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 49 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm đang lưu trú tại vùng có bệnh dịch, trừ đối tượng là người mắc dịch bệnh thuộc nhóm A và
nhiễm nhóm A không? (hình từ internet)
Người tiếp xúc với người mắc bệnh đậu mùa có phải cách ly y tế không?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 1 Nghị định 101/2010/NĐ-CP quy định như sau:
Áp dụng biện pháp cách ly y tế
1. Biện pháp cách ly y tế tại nhà được áp dụng đối với các trường hợp:
a) Đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 49 Luật Phòng, chống bệnh
xã, liên hiệp hợp tác xã được thành lập theo Luật hợp tác xã.
2. Hộ kinh doanh đăng ký kinh doanh ngành nghề khai thác khoáng sản được khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, khai thác tận thu khoáng sản.
Tại Điều 36 Nghị định 158/2016/NĐ-CP quy định về điều kiện của hộ kinh doanh đăng ký kinh doanh ngành nghề khai thác khoáng sản
Danh lam thắng cảnh (di tích) được xem là di sản văn hóa phi vật thể hay di sản văn hóa vật thể theo quy định?
Căn cứ theo quy định tại Điều 2 Nghị định 98/2010/NĐ-CP quy định di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể như sau:
Di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể
1. Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm:
a) Tiếng nói
dưới 36 tháng tuổi, trừ trường hợp xin thôi việc theo nguyện vọng."
Như vậy, Công chức đang trong thời gian xem xét kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự xin thôi việc sẽ không được giải quyết.
Trường hợp nào công chức được hưởng chế độ thôi việc?
Căn cứ Điều 3 Nghị định 46/2010/NĐ-CP quy định về những trường hợp được hưởng chế độ thôi việc như
Đồ án quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật về quy hoạch nghĩa trang phải có bản vẽ hiện trạng và quy hoạch các nghĩa trang thể hiện ở tỷ lệ bao nhiêu?
Căn cứ theo Điều 29 Nghị định 37/2010/NĐ-CP quy định nội dung đồ án quy hoạch nghĩa trang như sau:
Nội dung đồ án quy hoạch nghĩa trang
1. Đánh giá thực trạng về nghĩa trang bao gồm: sự phân
, phòng hộ hoặc phục vụ nghiên cứu.
...
Theo đó, cây xanh đô thị gồm có cây xanh sử dụng công cộng và được giải thích là tất cả các loại cây xanh được trồng trên đường phố và ở khu vực sở hữu công cộng như công viên, vườn thú, vườn hoa, vườn dạo, thảm cỏ tại dải phân làn, các đài tưởng niệm, quảng trường.
Tại khoản 2 Điều 2 Nghị định 64/2010/NĐ-CP
cấp thôi việc tính ra sao?
Thủ tục giải quyết thôi việc theo nguyện vọng đối với công chức được thực hiện như thế nào?
Nội dung về thủ tục được hướng dẫn bởi Nghị định 46/2010/NĐ-CP. Cụ thể, tại khoản 1, khoản 3 Điều 4 Nghị định 46/2010/NĐ-CP có nêu như sau:
"Điều 4. Thủ tục giải quyết thôi việc
1. Trường hợp thôi việc theo nguyện vọng:
a) Công
Liên hiệp hội có phải là hội không?
Theo Điều 2 Nghị định 45/2010/NĐ-CP quy định thì:
- Hội được quy định trong Nghị định này được hiểu là tổ chức tự nguyện của công dân, tổ chức Việt Nam cùng ngành nghề, cùng sở thích, cùng giới, có chung mục đích tập hợp, đoàn kết hội viên, hoạt động thường xuyên, không vụ lợi nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp
Giết người do thường xuyên bị áp bức tinh thần thì phạm tội gì? Tôi và anh A kết hôn và chung sống với nhau từ năm 2010. Trong suốt quá trình sinh sống từ năm 2010 đến năm 2022, tôi thường xuyên bị anh A xỉ nhục, chửi bới. Ngày 24/5/2022, trong bữa cơm gia đình, anh A tiếp tục có hành vi sỉ nhục, chửi bới tôi. Do cảm xúc dồn nén lâu ngày, tôi có
cho người đi bộ qua đường.
Đồng thời, căn cứ quy định tại Điều 5, Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP (được sửa đổi bởi điểm e khoản 34 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP), khi người tham gia giao thông vượt đèn vàng sẽ bị xử phạt với lỗi không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông.
* Đối với xe máy:
Căn cứ quy định tại điểm e khoản 4, điểm b
phép lái xe không?
Hình thức xử phạt đối với người điều khiển xe ô tô được quy định tại khoản 6, khoản 11 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP (được sửa đổi bởi điểm c khoản 3 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP, điểm c khoản 34 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP, điểm b khoản 35 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP) như sau:
Xử phạt người điều khiển xe ô tô và các
định tại Phụ lục 1, Phụ lục 2, Phụ lục 3 và Phụ lục 4 kèm theo Thông tư liên tịch này;
b) Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị sự nghiệp đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định và Bảng phụ cấp chức vụ lãnh đạo ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ
Chế độ thai sản đối với lao động nam là người nước ngoài khi có vợ sinh con được pháp luật quy định như thế nào?
Về thời gian hưởng chế độ thai sản, căn cứ điểm c khoản 2 Điều 7 Nghị định 143/2018/NĐ-CP như sau:
Chế độ thai sản
...
2. Thời gian hưởng chế độ thai sản
...
c) Thời gian hưởng chế độ khi sinh con thực hiện theo quy định tại Điều
Rà soát văn bản quy phạm pháp luật là gì?
Căn cứ khoản 5 Điều 2 Nghị định 34/2016/NĐ-CP giải thích rà soát văn bản quy phạm pháp luật là việc xem xét, đối chiếu, đánh giá các quy định của văn bản được rà soát với văn bản là căn cứ để rà soát, tình hình phát triển kinh tế - xã hội nhằm phát hiện, xử lý hoặc kiến nghị xử lý các quy định trái pháp
Văn bản quy phạm pháp luật nào được kiểm tra, xử lý?
Căn cứ theo Điều 103 Nghị định 34/2016/NĐ-CP, được sửa đổi bởi điểm a, b khoản 17 Điều 1 Nghị định 154/2020/NĐ-CP quy định như sau:
Văn bản được kiểm tra, xử lý
1. Văn bản được kiểm tra gồm:
a) Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ;
b) Thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ
Đánh giá tác động của chính sách khi lập đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật được hiểu như thế nào?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 2 Nghị định 34/2016/NĐ-CP quy định đánh giá tác động của chính sách là việc phân tích, dự báo tác động của chính sách đang được xây dựng đối với các nhóm đối tượng khác nhau nhằm lựa chọn giải pháp tối ưu thực