, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 cũng có nêu:
Quản lý đối tượng
...
6. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì đơn vị và người lao động không phải đóng BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN, thời gian này
Điều 1 Quyết định 505/QĐ-BHXH năm 2020 như sau:
Phân cấp quản lý
...
2.1. BHXH huyện
a) Cấp mới, cấp lại, điều chỉnh, xác nhận sổ BHXH và ghi thời gian đóng BHTN chưa hưởng trợ cấp thất nghiệp, ghi thời gian đóng BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN cho người tham gia tại đơn vị do BHXH huyện trực tiếp thu; người đang bảo lưu thời gian đóng BHXH, BHTN, BHTNLĐ
Tôi làm việc tại công ty cũ được 40 tháng nhưng chưa hưởng trợ cấp thất nghiệp (BHTN), làm việc tại công ty mới được 4 tháng thì nghỉ việc, BHTN vẫn đóng tiếp tục, không bị ngắt quãng. Vậy, tôi có được cộng dồn hai khoảng thời gian này lại hay không? Tôi được hưởng bao nhiêu tháng? Nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp ở cơ quan bảo hiểm xã hội quận
Năm 2/2019 đến 3/2020 em đóng BHTN được 13 tháng sau đó em nghỉ việc. Từ tháng 10 năm 2020 đến 2/2021 em tiếp tục đóng BHTN theo hợp đồng lao động xác định thời hạn được 5 tháng sau đó lại nghỉ việc. Vậy bây giờ em có được hưởng trợ cấp thất nghiệp không? Trường hợp em được hưởng trợ cấp cần chuẩn bị hồ sơ như thế nào?
Tôi muốn hỏi về tư vấn đầu tư xây dựng theo quy định hiện hành. Cụ thể, chi phí quản lý trong dự toán chi phí tư vấn đầu tư xây dựng có bao gồm chi phí xã hội (BHXH, BHYT, BHTN, kinh phí công đoàn) mà doanh nghiệp phải nộp cho chuyên gia không? Mong được hỗ trợ. Xin cảm ơn.
Nghị quyết 42-NQ/TW đặt ra mục tiêu về tỉ lệ lực lượng lao động trong độ tuổi lao động tham gia BHXH và BHTN đến năm 2030 là bao nhiêu? - Câu hỏi của chị T.L (Hà Giang)
Trợ cấp mất việc làm là gì? Thời gian làm việc để tính trợ cấp mất việc làm có bao gồm thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp không? Tiền lương để tính trợ cấp mất việc làm được quy định thế nào?
lao động là người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương; cán bộ, công chức, viên chức (sau đây gọi chung là người lao động);
...
Người nước ngoài được cử sang làm việc tại Việt Nam (Hình từ Internet)
Công ty mẹ cử người nước ngoài sang công ty con làm việc, công ty con có trả lương cho người này thì người lao động có tham gia BHTN không?
Người
Mẫu khai báo tai nạn lao động theo Nghị định 143 thế nào? Phân loại khai báo điều tra tai nạn lao động với người tham gia BHTN lao động tự nguyện ra sao?
ưu tiên phân bổ tiền đóng vào quỹ BHYT, BHTNLD và BHTN trước). Vậy trong trường hợp này, không biết cơ quan BHXH có chi trả tiền bảo hiểm thất nghiệp cho tôi được không?
Giám đốc là người đứng đầu BHXH Việt Nam, chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng quản lý BHXH Việt Nam (sau đây gọi là Hội đồng quản lý) về tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN); quản lý, sử dụng các quỹ BHXH, BHYT, BHTN và mọi hoạt động của ngành BHXH; đồng thời, thực
khai đơn vị tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK3-TS).
+ Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN (Mẫu D02-TS).
(2) Đóng BHXH tự nguyện:
- Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS).
- Tổ chức dịch vụ/Cơ quan BHXH (đối với trường hợp người tham gia đăng ký trực tiếp tại cơ quan BHXH): Danh sách
công tác để điều tra, xem xét kết luận có vi phạm hay không vi phạm pháp luật thì người lao động và đơn vị được tạm dừng đóng BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn phải đóng BHYT hằng tháng bằng 4,5% của 50% mức tiền lương tháng mà người lao động được hưởng theo quy định của pháp luật. Sau thời gian tạm giam, tạm giữ hoặc tạm đình chỉ công tác nếu được cơ
nội dung:
“Điều 42. Quản lý đối tượng
1. Người lao động đồng thời có từ 02 HĐLĐ trở lên với nhiều đơn vị khác nhau thì đóng BHXH, BHTN theo HĐLĐ giao kết đầu tiên, đóng BHYT theo HĐLĐ có mức tiền lương cao nhất, đóng BHTNLĐ, BNN theo từng HĐLĐ.
2. Người lao động làm việc theo HĐLĐ (không bao gồm người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn
BHXH tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng BHXH.
[...]
7. Người lao động mà bị tạm giam, tạm giữ hoặc tạm đình chỉ công tác để điều tra, xem xét kết luận có vi phạm hay không vi phạm pháp luật thì người lao động và đơn vị được tạm dừng đóng BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn phải đóng BHYT hằng tháng bằng 4,5% của 50% mức tiền lương tháng
BHXH thì không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT.
6. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì đơn vị và người lao động không phải đóng BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN, thời gian này được tính là thời gian đóng BHXH, không được tính là thời gian đóng BHTN và được cơ
với trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 43 của Luật này; đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 36 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều 43 của Luật này.
Như vậy, để được hưởng trợ cấp thất nghiệp thì bạn phải đóng BHTN từ đủ 12 tháng trở lên
. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì đơn vị và người lao động không phải đóng BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN, thời gian này được tính là thời gian đóng BHXH, không được tính là thời gian đóng BHTN và được cơ quan BHXH đóng BHYT cho người lao động.
…
6.3. Trường hợp lao động nữ đi làm trước khi hết thời
Trung ương:
Phối hợp với Sở Lao động, Thương binh và Xã hội triển khai, hướng dẫn các đơn vị sử dụng lao động trên địa bàn thực hiện dịch vụ liên thông “Đăng ký, điều chỉnh đóng BHXH bắt buộc, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) và báo cáo tình hình thay đổi lao động” trên Cổng DVC Quốc gia theo hướng dẫn tại Phụ lục 1 kèm theo.
(2) Các
lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng BHXH tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng BHXH.
5. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về BHXH thì không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn