Cho hỏi: Bệnh truyền nhiễm nhóm A bao gồm loại nào? Người mắc bệnh truyền nhiễm nhóm A có được tạm giam tại khu vực riêng? Thân nhân người bị tạm giam là người mắc bệnh truyền nhiễm nhóm A có được thăm đối tượng này không? câu hỏi của anh Nam (Vĩnh Phúc).
. Người sử dụng thuốc khi có những dấu hiệu bất thường trong quá trình sử dụng cần thông báo đến người trực tiếp khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở bán lẻ thuốc nơi đã mua thuốc và đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh để có biện pháp xử lý kịp thời.
3. Người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh có các trách nhiệm sau đây:
a) Chủ động theo dõi, phát hiện có dấu hiệu
thuốc kháng HIV bao gồm:
a) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
b) Cơ sở y tế khác.
2. Điều kiện tổ chức điều trị dự phòng trước phơi nhiễm với HIV bằng thuốc kháng HIV đối với cơ sở quy định tại điểm a khoản 1 Điều này:
a) Phải đáp ứng điều kiện theo quy định tại Nghị định số 109/2016/NĐ-CP và Nghị định số 155/2018/NĐ-CP ;
b) Bác sỹ hoặc y sỹ thực hiện
trực thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, có chức năng giúp Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam (sau đây gọi là Tổng Giám đốc) quản lý, vận hành, phát triển Hệ thống thông tin giám định bảo hiểm y tế; tổng hợp, phân tích dữ liệu khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế.
2. Trung tâm chịu sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp, toàn diện của Tổng Giám đốc. Trung tâm
Bộ Y tế yêu cầu chấn chỉnh tinh thần, thái độ phục vụ của nhân viên y tế theo Công văn 1135/KCB-QLCL&CĐT 2023?
Ngày 29/08/2023, Bộ Y tế ban hành Công văn 1135/KCB-QLCL&CĐT năm 2023 nhằm hướng dẫn xử lý thông tin báo chí, rà soát, chấn chỉnh lại thái độ của nhân viên y tế.
Theo Công văn 1135/KCB-QLCL&CĐT 2023, Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế
Giám đốc quản lý và chỉ đạo lĩnh vực dược và vật tư y tế trong khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật.
Ban Dược và Vật tư y tế chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Tổng Giám đốc.
Như vậy, theo quy định trên thì Ban Dược và Vật tư y tế thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam chịu sự quản lý toàn diện của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội
định 4128/QĐ-BYT 2020, việc nạo phá thai chỉ được thực hiện cho đến khi thai đủ 22 tuần tuổi.
Ngoài ra, các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đăng ký thực hiện hội chẩn, tư vấn khám, chữa bệnh từ xa có thể áp dụng các kỹ thuật phá thai sau:
- Phá thai bằng thuốc cho tuổi thai đến hết 9 tuần;
- Phá thai to từ 13 tuần đến 22 tuần bằng phương pháp đặt túi
Người lao động chưa thành niên làm đóng gói bánh kẹo có được ký hợp đồng lao động không? Chào anh chị, cho con trai tôi năm nay 14 tuổi, hiện nay nó đang làm đóng gói bánh kẹo tại một công ty sản xuất bánh kẹo, cho tôi hỏi con tôi có được làm công việc đó không, có được ký hợp đồng lao động không, mỗi ngày được phép làm bao nhiêu thời gian?
Người chưa đủ 15 tuổi được phép làm việc tối đa bao nhiêu tiếng một tuần? Sử dụng người chưa đủ 15 tuổi làm việc làm thêm giờ vượt quá thời gian quy định bị phạt bao nhiêu? Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh có quyền xử phạt hành vi tổ chức sử dụng người chưa đủ 15 tuổi làm thêm giờ không? Câu hỏi của chị Mi đến từ Hồ Chí Minh.
cấp chứng chỉ hành nghề theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh.
2. Điều dưỡng viên gây mê - hồi sức là điều dưỡng viên có văn bằng chuyên khoa gây mê - hồi sức và được cấp chứng chỉ hành nghề theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh.
3. Kỹ thuật viên gây mê - hồi sức là kỹ thuật viên có văn bằng chuyên khoa gây mê - hồi sức
Gần đây, con của tôi thường xuyên nôn ói và tiêu chảy. Tôi được biết quanh nhà tôi có một số người bị nhiễm bệnh sán dây. Cho tôi hỏi triệu chứng khi mắc bệnh sán dây là gì? Điều trị bệnh có dễ không? Làm thế nào để phòng bệnh sán dây? Mong nhận được giải đáp!
Cho tôi hỏi người nhà tôi có thám gia bảo hiểm y tế, vừa rồi có phải cấp cứu tại bệnh viện và được chuyển tuyến ngày sau đó. Vậy người thân tôi có được hỗ trợ chi phí đi lại để chuyển viện theo chỉ định của bác sĩ hay không?
kiện cần thiết đưa ngay đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nơi gần nhất; cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm thực hiện việc khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh.
3. Việc gây mê, mổ, cắt bỏ, cấy ghép mô, bộ phận cơ thể người; thực hiện kỹ thuật, phương pháp khám, chữa bệnh mới trên cơ thể người; thử nghiệm y học
thể, quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật.
2. Khi phát hiện người bị tai nạn, bệnh tật mà tính mạng bị đe dọa thì người phát hiện có trách nhiệm hoặc yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức khác có điều kiện cần thiết đưa ngay đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nơi gần nhất; cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách
phòng ngủ trong trường hợp người đã hiến bộ phận cơ thể người ở xa cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không thể đi về trong ngày (không bao gồm trường hợp người đã hiến bộ phận cơ thể người phải nhập viện để khám bệnh, chữa bệnh thuộc phạm vi thanh toán bảo hiểm y tế): 450.000 đồng/ngày/người, tối đa không quá 02 ngày;
c) Được hỗ trợ tiền ăn trong những ngày
giải quyết hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 100 Luật bảo hiểm xã hội, khoản 1, 2 Điều 21 Thông tư số 56/2017/TT-BYT, cụ thể như sau:
1. Trường hợp điều trị nội trú: Bản chính hoặc bản sao giấy ra viện của người lao động hoặc con dưới 7 tuổi của người lao động; trường hợp chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh trong quá trình
, chữa bệnh.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:
a) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;
b) Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội.
4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01
Các yếu tố vật lý và hóa học của hóa chất khử khuẩn có tác động gì đến quá trình khử khuẩn tiệt khuẩn dụng cụ? Các tác nhân gây bệnh đường hô hấp có thể bắt nguồn từ những dụng cụ không được khử khuẩn hay không? Tác nhân gây bệnh đường hô hấp có thể bắt nguồn từ những dụng cụ không được khử khuẩn hay không?
Xin chào Ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, tôi có thắc mắc về trường hợp là bố tôi mắc bệnh ung thư muốn hưởng chế độ ốm đau dài ngày thì sẽ phải nộp những giấy tờ gì? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Xin chào Ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, tôi có thắc mắc về trường hợp là con trên 7 tuổi bị bệnh, mẹ ở nhà chăm sóc thì có được hưởng chế độ ốm đau theo quy định pháp luật không? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!