Cho tôi hỏi nhân viên y tế trực tiếp khám chữa bệnh cho các bệnh nhân HIV thì được hưởng mức phụ cấp ưu đãi là bao nhiêu? Mức phụ cấp này có được tính để đóng thuế thu nhập cá nhân hay không? Nguồn kinh phí đảm bảo thực hiện phụ cấp ưu đãi này là từ đâu? Mong nhận được câu trả lời, tôi xin cảm ơn!
. Sổ bảo hiểm xã hội.
2. Giấy ra viện hoặc trích sao hồ sơ bệnh án sau khi điều trị bệnh nghề nghiệp; trường hợp không điều trị nội trú tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thì phải có giấy khám bệnh nghề nghiệp.
3. Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng giám định y khoa; trường hợp bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp
, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm các công việc sau đây:
a) Xét nghiệm, khám, điều trị, chăm sóc người bệnh HIV/AIDS, phong, lao, tâm thần;
b) Giám định pháp y, pháp y tâm thần, giải phẫu bệnh lý.
2. Mức phụ cấp 60% áp dụng đối với công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm các công việc sau đây:
a) Khám, điều trị, chăm sóc người bệnh
người lao động đã có biên bản giám định y khoa để hưởng các chính sách khác trước đó mà đủ điều kiện hưởng thì có thể thay bằng bản sao) đối với:
Người nghỉ hưu do suy giảm KNLĐ hoặc bản sao giấy chứng nhận bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp (tương đương mức suy giảm KNLĐ 61%) đối với người bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp
Cho tôi hỏi người nhiễm HIV có bắt buộc thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính của mình cho người dự định kết hôn không? Tôi mong có thể nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.T.P ở Lâm Đồng.
Xin cho hỏi người được điều trị dự phòng trước phơi nhiễm với HIV cần đáp ứng điều kiện gì? Sử dụng điều trị dự phòng trước phơi nhiễm với HIV với các đối tượng theo mấy hình thức? Phụ nữ mang thai có được chỉ định điều trị dự phòng trước phơi nhiễm với HIV hay không? - Câu hỏi của anh Huỳnh (Bình Dương).
Tỷ lệ lây nhiễm HIV trong cộng đồng LGBT ngày càng cao và có xu hướng trẻ hóa (đặc biệt là nhóm MSM). Vậy những người trong cộng đồng LGBT nói chung và MSM nói riêng cần làm gì để bảo vệ mình trước nguy cơ lây nhiễm HIV? - Câu hỏi anh Tâm (TP.HCM).
Xin chào, hàng xóm của tôi có 1 bé gái 8 tuổi bị nhiễm HIV từ mẹ. Tôi muốn hỏi rằng trường hợp của bé hàng xóm của tôi thì có thuộc vào đối tượng được bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng hay không? Nếu thuộc đối tượng trên thì mức trợ cấp sẽ được tính như thế nào? Mong được phản hồi.
Em lỡ quan hệ tình dục không an toàn với một bạn quen biết nhau trên mạng xã hội, em sợ mình bạn ấy lây nhiễm HIV. Vậy cho em cần phải làm gì để bảo vệ mình? - Câu hỏi của Nam (TP.HCM).
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau theo quy định của pháp luật thì HIV là gì? Hiện nay có thuốc chữa HIV chưa? Thời điểm nào bắt đầu điều trị bằng thuốc kháng HIV là tốt nhất? Câu hỏi của anh Y.L.A đến từ TP.HCM.
Cho tôi hỏi người nhiễm HIV có được che giấu tình trạng dương tính HIV của mình với bác sĩ trực tiếp khám chữa bệnh hay không? Che giấu tình trạng dương tính HIV của mình với bác sĩ trực tiếp khám chữa bệnh bị xử phạt như thế nào? Người nhiễm HIV cố ý lây truyền HIV cho người khác có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Câu hỏi của anh Minh
Ai có trách nhiệm kiểm tra, giám sát các hoạt động can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV? Các hoạt động can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV được kiểm tra, giám sát về những nội dung nào? Câu hỏi đến từ anh Thanh Hùng ở Long Thành.
hoạt động phòng, chống HIV/AIDS nơi làm việc của doanh nghiệp, bao gồm: Chi phí đào tạo cán bộ phòng, chống HIV/AIDS của doanh nghiệp, chi phí tổ chức truyền thông phòng, chống HIV/AIDS cho người lao động của doanh nghiệp, phí thực hiện tư vấn khám và xét nghiệm HIV, chi phí hỗ trợ người nhiễm HIV là người lao động của doanh nghiệp.
- Khoản chi có
Triển khai phổ biến thông tin về bệnh đậu mùa khỉ đến cộng đồng người nghiện ma túy, người nhiễm HIV và bệnh nhân Methadone như thế nào? Thắc mắc của chị H.L ở Bình Dương.
chính sách hỗ trợ sau:
+ Tham dự các khoá tập huấn, đào tạo bồi dưỡng kiến thức, hội nghị, hội thảo, tham quan học tập, diễn đàn chia sẻ kinh nghiệm về phòng chống HIV/AIDS, phòng chống tệ nạn ma tuý, mại dâm, phòng chống mua bán người do các cấp, các ngành tổ chức;
+ Cung cấp tài liệu và thông tin liên quan đến phòng, chống HIV/AIDS, phòng, chống tệ
quyền xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 3.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; đến 5.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng, phòng, chống HIV/AIDS, bảo hiểm y tế, khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;
c) Tịch thu
chuyên môn y tế trực tiếp khám, Điều trị, chăm sóc, xét nghiệm cho người nghiện ma túy bị bệnh HIV/AIDS;
b) Mức phụ cấp 50% áp dụng đối với công chức, viên chức trực tiếp làm chuyên môn y tế và người trực tiếp làm các công việc trông coi, bảo vệ, vận chuyển, phục vụ người nghiện ma túy bị nhiễm HIV/AIDS tại các cơ sở ở vùng có Điều kiện kinh tế - xã
03 tháng 02 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ quy định một số vấn đề về tổ chức và chế độ chính sách đối với y tế cơ sở) trực tiếp làm chuyên môn y tế; công chức, viên chức làm công tác quản lý, phục vụ không trực tiếp làm chuyên môn y tế tại các chuyên khoa HIV/AIDS, phong, lao, tâm thần, giải phẫu bệnh lý, pháp y (sau đây gọi chung là công chức
hành chính về y tế dự phòng, phòng, chống HIV/AIDS; đến 15.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về bảo hiểm y tế; đến 20.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm, trang thiết bị y tế;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật
báo cáo;
c) Đơn vị nhận báo cáo: Cơ quan giám sát dịch HIV/AIDS cấp huyện.
2. Báo cáo tại cấp huyện:
a) Nội dung báo cáo theo quy định tại điềm a khoản 1 Điều này;
b) Đơn vị gửi báo cáo: Trạm Y tế xã, cơ sở y tế cấp huyện có khám và điều trị các bệnh lây truyền qua đường tình dục và cơ sở y tế tư nhân trên địa bàn huyện;
c) Thời gian gửi báo cáo