bởi khoản 72 Điều 1 Quyết định 505/QĐ-BHXH năm 2020 quy định về nội dung ghi trên sổ BHXH như sau:
“Điều 46. Nội dung ghi trên sổ BHXH và gộp sổ BHXH
Nội dung ghi trên sổ BHXH và gộp sổ BHXH đối với một người có từ 2 sổ BHXH trở lên được quản lý theo Điều 33b.
1. Ghi, xác nhận thời gian đóng BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN trong sổ BHXH
...
1.2. Đối với
trường hợp khai và nộp theo tháng;
Như vậy, đối tượng khai thuế giá trị gia tăng theo tháng phải nộp chậm nhất ngày 20/6/2022.
Trích nộp tiền BHXH, BHYT, BHTN tháng 6/2022
Căn cứ theo Điều 7 Quyết định 595/QĐ-BHXH được sửa đổi bởi Điều 1 Quyết định 505/QĐ-BHXH năm 2020 như sau:
“1. Đóng hằng tháng
Hằng tháng, chậm nhất đến ngày cuối cùng của tháng
1.2. Kê khai hồ sơ
a) Đăng ký, điều chỉnh đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN; cấp sổ BHXH, thẻ BHYT hằng tháng: theo quy định tại Điều 23.
...”
Ngoài ra tại Điều 46 Quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Quyết
tra - Kiểm tra.
Tải về Mẫu D04m-TS: Danh sách đề nghị thanh tra đột xuất
Bước 2: Cập nhật kết quả thanh tra vào phần mềm quản lý theo Báo cáo tình hình thực hiện thanh tra chuyên ngành đóng BHXH, BHYT, BHTN đột xuất (Mẫu số 01-TTTĐ).
Bước 3: Lập danh sách đơn vị đã thanh tra nhưng cố tình không đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN để thông báo trên
Tôi làm việc tại công ty cũ được 40 tháng nhưng chưa hưởng trợ cấp thất nghiệp (BHTN), làm việc tại công ty mới được 4 tháng thì nghỉ việc, BHTN vẫn đóng tiếp tục, không bị ngắt quãng. Vậy, tôi có được cộng dồn hai khoảng thời gian này lại hay không? Tôi được hưởng bao nhiêu tháng? Nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp ở cơ quan bảo hiểm xã hội quận
Năm 2/2019 đến 3/2020 em đóng BHTN được 13 tháng sau đó em nghỉ việc. Từ tháng 10 năm 2020 đến 2/2021 em tiếp tục đóng BHTN theo hợp đồng lao động xác định thời hạn được 5 tháng sau đó lại nghỉ việc. Vậy bây giờ em có được hưởng trợ cấp thất nghiệp không? Trường hợp em được hưởng trợ cấp cần chuẩn bị hồ sơ như thế nào?
Quy định pháp luật về các từ viết tắt trong bảo hiểm xã hội Việt Nam
Căn cứ khoản 1 Điều 2 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 giải thích từ ngữ như sau:
1. Các từ viết tắt
1.1. BHXH: là chữ viết tắt của cụm từ "bảo hiểm xã hội".
1.2. BHTN: là chữ viết tắt của cụm từ "bảo hiểm thất nghiệp".
1.3. BHYT: là chữ viết tắt của cụm từ "bảo hiểm y tế
Điều chỉnh lại mức đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) và thay đổi thông tin trên sổ bảo hiểm xã hội đã chốt cho người lao động như thế nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 4 Thông tư 28/2015/TT-BLĐTBXH quy định:
"Điều 4. Đóng bảo hiểm thất nghiệp
1. Người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định mà mức
hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp (BHTNLĐ-BNN); quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT quy định:
Hằng tháng, chậm nhất đến ngày cuối cùng của tháng, đơn vị trích tiền đóng BHXH bắt buộc trên quỹ tiền lương tháng của những người lao động tham gia BHXH bắt buộc, đồng thời trích từ tiền lương tháng đóng BHXH
Quyết định 595/QĐ-BHXH 2017 quy định về việc người lao động đóng BHYT trong thời gian bị tạm giam:
Người lao động mà bị tạm giam, tạm giữ hoặc tạm đình chỉ công tác để điều tra, xem xét kết luận có vi phạm hay không vi phạm pháp luật thì người lao động và đơn vị được tạm dừng đóng BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn phải đóng BHYT hằng tháng bằng 4
Thay đổi thông tin trên CMTND được rút BHXH một lần không?
Theo Công văn 3835/BHXH-CST năm 2013 do Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành về việc sai sót các tiêu thức giữa sổ BHXH và CMND như sau:
“Để tránh tình trạng người lao động phải đi lại nhiều lần, gây phiền hà và ảnh hưởng đến thời gian hưởng BHTN của người lao động, yêu cầu Bảo hiểm xã hội
, BHYT, BHTN, BHTNLĐ-BNN đầy đủ ở đơn vị này. Vậy công ty có phải đóng các khoản bảo hiểm nêu trên cho tôi hay không và tôi có phải đóng bảo hiểm không?
Sổ bảo hiểm xã hội ghi sai số CMND thì có được hưởng trợ cấp thất nghiệp hay không?
Căn cứ theo Công văn 3835/BHXH-CST 2013 quy định như sau:
Để tránh tình trạng người lao động phải đi lại nhiều lần, gây phiền hà và ảnh hưởng đến thời gian hưởng BHTN của người lao động, yêu cầu Bảo hiểm xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thống
vị chuyển toàn bộ sổ cho cơ quan BHXH để rà soát, bổ sung cơ sở dữ liệu quá trình đóng BHXH, BHTN chưa hưởng.
+ Đối với sổ BHXH theo mẫu cũ (46 hoặc 24 trang) thì đơn vị chuyển toàn bộ sổ và các tờ rời (nếu có) cho cơ quan BHXH để bổ sung cơ sở dữ liệu đồng thời thu hồi sổ mẫu cũ và cấp lại tờ bìa, tờ rời quá trình đóng BHXH, BHTN chưa hưởng.
Lưu
toán nội bộ
a) Kiểm toán các hoạt động quản lý thu - chi BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN); quản lý đầu tư quỹ BHXH, quỹ BHYT, quỹ BHTN.
b) Kiểm toán các dự án, đầu tư xây dựng cơ bản.
c) Kiểm toán việc quản lý và sử dụng kinh phí chi hoạt động bộ máy.
...
Căn cứ trên quy định hoạt động kiểm toán nội bộ trong hệ thống Bảo
tính từ ngày thứ 16, kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định tại khoản 1 Điều 46 của Luật này.
Như vậy, theo quy định trên thì thời gian nhận trợ cấp thất nghiệp được tính theo số tháng đóng (bảo hiểm thất nghiệp) BHTN, nhưng tối đa là 12 tháng.
Cụ thể, việc tính thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được thực hiện như sau
đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT.
6. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì đơn vị và người lao động không phải đóng BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN, thời gian này được tính là thời gian đóng BHXH, không được tính là thời gian đóng BHTN và được cơ quan BHXH đóng BHYT
tư tài chính của các quỹ BHXH, BHYT, BHTN có thời hạn thu hồi từ 12 tháng trở xuống tại ngày lập báo cáo tài chính. Chỉ tiêu này chỉ phát sinh đối với báo cáo của BHXH Việt Nam.
Số liệu ghi vào chỉ tiêu này là số dư Nợ chi tiết của TK 121 “Đầu tư tài chính”.
...
3.2.2. Nguồn vốn
...
+ Nợ phải trả khác- Mã số 167
Phản ánh số dư các khoản nợ
Đã có thông báo chính thức của BHXH về mức đóng BHXH từ 01/7/2023 theo mức lương cơ sở 1,8 triệu đồng/tháng đúng không?
Ngày 26/6/2023, Bảo hiểm xã hội Việt Nam vừa ban hành Công văn 1927/BHXH-TST năm 2023 về việc thu BHXH, BHYT, BHTN, bảo hiểm TNLĐ-BNN theo mức lương cơ sở 1.800.000 đồng/tháng.
Tại đây
Theo đó, đối tượng áp dụng mức lương cơ
lao động, bệnh nghề nghiệp, quỹ BHYT, quỹ BHTN. Hết thời hạn được tạm dừng đóng, đơn vị tiếp tục đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN theo phương thức đã đăng ký và đóng bù cho thời gian tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất. Tiền đóng bù không bị tính lãi chậm đóng.
Trong thời gian được tạm dừng đóng, nếu có người lao động nghỉ việc, di chuyển