Thực hiện áp dụng điều ước quốc tế và tập quán thương mại quốc tế trong quan hệ công cụ chuyển nhượng có yếu tố nước ngoài như thế nào? Câu hỏi của anh Kiệt đến từ Khánh Hòa.
Khi nào một thói quen trở thành tập quán thương mại? Có được áp dụng tập quán thương mại quốc tế trong hoạt động mua bán hàng hóa giữa thương nhân Việt Nam và thương nhân nước ngoài theo quy định pháp luật?
Những ngân hàng nào được thực hiện nghiệp vụ thư tín dụng? Nghiệp vụ thư tín dụng là những nghiệp vụ nào? Các bên tham gia nghiệp vụ thư tín dụng có được thỏa thuận áp dụng tập quán thương mại quốc tế không? Phí nghiệp vụ thư tín dụng là bao nhiêu?
Tập quán thương mại quốc tế về thư tín dụng LC là gì? Khi áp dụng tập quán thương mại quốc tế về thư tín dụng LC để giải quyết tranh chấp cần phải lưu ý điều gì? 07 Nguyên tắc thực hiện nghiệp vụ thư tín dụng và các hoạt động kinh doanh khác liên quan đến thư tín dụng?
Tập quán thương mại là gì? Áp dụng tập quán thương mại quốc tế trong hoạt động thương mại như thế nào? Nguyên tắc áp dụng tập quán trong hoạt động thương mại quy định như thế nào? - câu hỏi của anh B. (Cần Thơ)
Các bên trong giao dịch thương mại có yếu tố nước ngoài được quyền thỏa thuận áp dụng tập quán thương mại không? Trong hoạt động thương mại tại Việt Nam, các bên trong giao dịch thương mại có yếu tố nước ngoài phải đảm bảo những nguyên tắc cơ bản nào? Câu hỏi của anh H (Huế).
Công cụ chuyển nhượng có yếu tố nước ngoài có phải giấy tờ có giá không và ngôn ngữ trên công cụ chuyển nhượng có yếu tố nước ngoài có bắt buộc phải bằng tiếng Việt không? Việc áp dụng điều ước quốc tế và tập quán thương mại quốc tế trong quan hệ công cụ chuyển nhượng có yếu tố nước ngoài quy định thế nào?
Tôi có một câu hỏi như sau: Bảo lãnh ngân hàng có phải hình thức cấp tín dụng không? Các bên tham gia bảo lãnh ngân hàng được áp dụng tập quán thương mại không? Câu hỏi của chị N.T.P ở Bà Rịa - Vũng Tàu.
Quan hệ công cụ chuyển nhượng có yếu tố nước ngoài là gì? Áp dụng điều ước quốc tế trong quan hệ này ra sao? Ngôn ngữ trên công cụ chuyển nhượng trong trường hợp quan hệ công cụ chuyển nhượng có yếu tố nước ngoài có bắt buộc phải bằng tiếng Việt không?
Cho tôi hỏi trong hoạt động thương mại, khi nào được áp dụng pháp luật nước ngoài? Trong hoạt động thương mại khi có tranh chấp có thể giải quyết theo hình thức nào? Tôi cảm ơn. Câu hỏi của anh Hào (Tp.HCM).
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau trong hợp đồng thương mại quốc tế khi các bên thỏa thuận về điều kiện CIF theo Incoterms 2020 thì người bán phải chịu chi phí bảo hiểm hàng hóa với giá trị bao nhiêu? Câu hỏi của anh B.L.Q đến từ TP.HCM
nào? Các bên có thể thỏa thuận áp dụng Incoterms không?
Hiện tại Incoterms mới nhất là bản Incoterms 2020
Theo khoản 2 Điều 5 Luật Thương mại 2005 quy định như sau:
Áp dụng điều ước quốc tế, pháp luật nước ngoài và tập quán thương mại quốc tế
...
2. Các bên trong giao dịch thương mại có yếu tố nước ngoài được thoả thuận áp dụng pháp luật nước
Tôi có thắc mắc: Buộc thực hiện đúng hợp đồng thương mại là gì? Buộc thực hiện đúng hợp đồng có phải là chế tài trong thương mại không? Mong nhận được phản hồi từ ban tư vấn. Câu hỏi của anh N. (Hà Nội).
dụng như thế nào?
Theo khoản 1 Điều 5 Luật Thương mại 2005 quy định như sau:
Áp dụng điều ước quốc tế, pháp luật nước ngoài và tập quán thương mại quốc tế
1. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế hoặc có quy định khác với quy định của
)
Các bên trong giao dịch thương mại có yếu tố nước ngoài được thoả thuận áp dụng pháp luật nước ngoài khi nào?
Căn cứ tại Điều 5 Luật Thương mại 2005 về áp dụng điều ước quốc tế, pháp luật nước ngoài và tập quán thương mại quốc tế:
Áp dụng điều ước quốc tế, pháp luật nước ngoài và tập quán thương mại quốc tế
1. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng
Tôi có một câu hỏi liên quan đến vấn đề chào hàng trong thương mại quốc tế. Cho tôi hỏi thư chào hàng trong thương mại quốc tế là gì? Chào hàng trong thương mại quốc tế có thể bị hủy ngang không? Câu hỏi của chị T.V ở Đồng Tháp.
Cho hỏi: Hủy bỏ hợp đồng thương mại là gì? Khi nào được quyền hủy bỏ hợp đồng thương mại theo quy định hiện nay? Hậu quả pháp lý của việc huỷ bỏ hợp đồng thương mại là gì? - câu hỏi của anh B. (Hậu Giang).
Cho tôi hỏi hiện nay có các loại chế tài nào trong hoạt động thương mại? Theo quy định thì các bên trong hoạt động thương mại có được tự thỏa thuận chế tài hay không? Tôi cảm ơn. Câu hỏi của chị Hải Bình (Tây Ninh).
Điều kiện CIF là gì? Điều kiện CIF tại Incoterms có nội dung gì? Điều kiện CIF tại Incoterms và pháp luật Việt Nam khác nhau thì áp dụng như thế nào? Cơ quan nào quản lý việc cho phép thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam?
Xin chào TVPL, vui lòng cho mình hỏi vấn đề này. Cụ thể là hiện tại bên mình và đối tác là hai công ty có vốn đầu tư nước ngoài (từ Singapore) được thành lập tại Việt Nam. Khi ký hợp đồng, quy định các trách nhiệm và nghĩa vụ của hợp đồng chịu sự quản lý của luật pháp của Singapore và nếu có tranh chấp sẽ do Trọng Tài Singapore (SIAC) đứng ra phán