, các bộ, cơ quan chủ trì soạn thảo khẩn trương xây dựng văn bản, bảo đảm đúng tiến độ, chất lượng theo quy định.
Đối với văn bản quy định chi tiết các luật đã có hiệu lực nhưng chưa ban hành, các bộ, cơ quan khẩn trương hoàn thiện hồ sơ dự thảo văn bản, trình cấp có thẩm quyền xem xét, ký ban hành, không để tiếp tục kéo dài tình trạng nợ đọng.
Công tác điều ước quốc tế là gì?
Công tác điều ước quốc tế là gì?
Khoản 1, khoản 2 Điều 2 Luật Điều ước quốc tế 2016 quy định về điều ước quốc tế như sau:
"1. Điều ước quốc tế là thỏa thuận bằng văn bản được ký kết nhân danh Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với bên ký kết nước ngoài, làm phát sinh, thay đổi
sự;
b) Tham gia xây dựng văn bản chỉ đạo công tác thi hành án, biên soạn tài liệu và hướng dẫn, phổ biến nghiệp vụ công tác thi hành án dân sự, thi hành án hành chính;
c) Hướng dẫn nghiệp vụ đối với Chấp hành viên sơ cấp, Thư ký thi hành án, Thư ký trung cấp thi hành án;
d) Triển khai thực hiện công tác thi hành án hành chính theo quy định của
thực hiện hợp tác quốc tế trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
3. Kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước được bố trí trong dự toán chi thường xuyên của các cơ quan thực hiện công tác điều ước quốc tế và công tác thỏa thuận quốc tế theo phân cấp ngân sách hiện hành quy định tại Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản quy định chi tiết
ân giảm án tử hình.
5. Chỉ đạo việc tổng kết thực tiễn xét xử, xây dựng và ban hành Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử; tổng kết phát triển án lệ, công bố án lệ.
6. Chỉ đạo việc soạn thảo dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết do Tòa án nhân dân tối cao trình Quốc hội, Ủy
mà theo quy định của pháp luật chưa được phép công bố;
d) Những văn bản chính sách, đề án đang trong quá trình soạn thảo mà theo quy định của pháp luật chưa được cấp có thẩm quyền cho phép công bố.
3. Đối với vụ án đang trong quá trình Điều tra, truy tố mà chưa được xét xử, các vụ việc tiêu cực hoặc có dấu hiệu vi phạm pháp luật nhưng chưa có kết
nước đang trong quá trình giải quyết, chưa có kết luận chính thức của người có thẩm quyền mà theo quy định của pháp luật chưa được phép công bố;
+ Những văn bản, chính sách, đề án đang trong quá trình soạn thảo mà theo quy định của pháp luật chưa được cấp có thẩm quyền cho phép công bố;
+ Trường hợp Người phát ngôn, Người được ủy quyền phát ngôn
nói trên thì được xem là đề thi hợp lệ.
Quy trình ra đề thi tốt nghiệp THPT được quy định như thế nào?
Căn cứ khoản 7 Điều 17 Quy chế, được sửa đổi bởi khoản 7 Điều 1 Thông tư 05/2021/TT-BGDĐT, quy trình ra đề thi gồm các bước cụ thể sau đây:
(1) Soạn thảo, thẩm định, tinh chỉnh đề thi, đáp án; riêng với môn thi tự luận có thêm hướng dẫn chấm thi
chuyên môn nghiệp vụ chuyên ngành đăng kiểm;
- Có năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao; có năng lực phân tích, tổng hợp các vấn đề thực tiễn đặt ra, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách pháp luật chuyên ngành đăng kiểm;
- Có kỹ năng soạn thảo, thuyết trình, xây dựng và triển khai dự án, đề án, chương trình liên quan đến hoạt động
của Hội đồng
a) Hội đồng làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, theo nguyên tắc dân chủ, khách quan, độc lập, các thành viên thảo luận công khai về nhiệm vụ được giao đồng thời chịu trách nhiệm về ý kiến của mình;
b) Phiên họp của Hội đồng phải có mặt ít nhất 2/3 (hai phần ba) số thành viên, biểu quyết theo đa số. Ý kiến bằng văn bản của thành viên vắng
xuất những nhiệm vụ, giải pháp phù hợp, khả thi, hiệu quả để phát huy, thúc đẩy hoặc tháo gỡ; năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm.
b) Có năng lực quản lý, điều hành hoạt động của Phòng nghiệp vụ trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao;
c) Có khả năng soạn thảo và xử lý văn bản; nghiên cứu, đề xuất và tham mưu giúp
tư 13/2022/TT-BTTTT quy định Biên dịch viên hạng 1 thực hiện những nhiệm vụ cụ thể như sau:
- Tổ chức lập kế hoạch đề tài, tin, bài trong lĩnh vực được giao;
- Tổ chức và dịch các thể loại có độ phức tạp cao về nội dung như các văn kiện chính trị, luật, các công cụ tra cứu;
- Hiệu đính các bản dịch của các biên dịch viên hạng thấp hơn;
- Chỉ dẫn
truyền về đào tạo nghề, việc làm cho lao động nông thôn trên các phương tiện thông tin đại chúng, gồm:
Biên soạn, xây dựng và phát hành, in ấn các tài liệu, các ấn phẩm, tờ rơi tuyên truyền; các sản phẩm số, học liệu số và các sản phẩm như sổ tay, sách, các thiết bị đồ dùng văn phòng, vật phẩm mang tính chất lưu niệm có gắn với truyền thông; xuất bản
tục về nghiệp vụ thi hành án dân sự;
- Nắm vững tình hình và xu thế phát triển của lĩnh vực thi hành án dân sự trong nước và thế giới; tổ chức nghiên cứu phục vụ quản lý và xử lý thông tin quản lý;
- Có năng lực đề xuất, tham mưu hoạch định chính sách, chủ trì xây dựng các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, đề án, chương trình gắn với
liệu lịch sử có liên quan để xác định ngày truyền thống của đơn vị như; Bản sao văn bản của cấp có thẩm quyền về việc thành lập; trích biên bản các cuộc hội thảo; ý kiến của các tập thể, cá nhân chứng kiến ngày diễn ra sự kiện được chọn làm ngày truyền thống và văn bản liên quan khác (nếu có).
2. Quy trình xét công nhận:
a) Đối với ngày truyền thống
, học tập để nâng cao trình độ về mọi mặt; động viên quần chúng nhân dân tham gia công tác sưu tầm, bảo quản, bảo vệ tài liệu lịch sử, di sản văn hóa vật thể và phi vật thể; tham gia nghiên cứu và biên soạn lịch sử địa phương, lịch sử các ngành.
3. Đề xuất với các cơ quan Đảng, Nhà nước về các chủ trương, chính sách, chương trình, kế hoạch phát triển
, phong tục tập quán các dân tộc trong PBGDPL Biên soạn nội dung PBGDPL phù hợp đối tượng, địa bàn, thời điểm... phương pháp, cách thức PBGDPL (theo chuyên đề, dạng hỏi đáp, tình huống...). Đa dạng hoá các loại văn bản, tài liệu hướng tới phục vụ nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu, tiếp cận pháp luật cho nhiều đối tượng.
- Tăng cường tư vấn pháp luật, trợ
nước tham dự để trao đổi về các vấn đề có liên quan.
- Chủ tịch nước báo cáo Quốc hội về việc giải trình, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội thảo luận tại Đoàn đại biểu Quốc hội.
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội quyết định danh sách người ứng cử do đại biểu Quốc hội giới thiệu thêm hoặc tự ứng cử (nếu có).
- Quốc hội thảo luận, biểu quyết
tại khoản 2 Điều này.
2. Khoản 3 Điều 200 và khoản 15 Điều 210 của Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2025.
UBTVQH thống nhất với đề nghị của Cơ quan soạn thảo; đề nghị Chính phủ khẩn trương xây dựng, ban hành các văn bản hướng dẫn, bảo đảm có hiệu lực đồng thời với Luật.
Như vậy, nếu không có gì thay đổi, theo như quy định về
cung cấp cho báo chí.
- Khi có căn cứ cho rằng các cơ quan báo chí đăng, phát không chính xác nội dung thông tin mà mình đã cung cấp, Người phát ngôn Bộ Công an có quyền nêu ý kiến phản hồi bằng văn bản đến cơ quan báo chí, cơ quan chủ quản báo chí, cơ quan quản lý nhà nước về báo chí hoặc khởi kiện tại Tòa án.
Người phát ngôn Bộ Công an có quyền từ