khoản 1 Mục này đã được chuyển, xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang vào các ngạch viên chức chuyên ngành giáo dục, đào tạo (các ngạch có 2 chữ số đầu của mã số ngạch là 15) hoặc các hạng viên chức chuyên ngành giáo dục, đào tạo (các hạng
dứt hợp đồng lao động
1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 36 của Bộ luật này.
2. Người lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng và trường hợp nghỉ khác được người sử dụng lao động đồng ý
giá mức độ hoàn thành công việc trong quy chế của người sử dụng lao động. Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành công việc do người sử dụng lao động ban hành nhưng phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở.
+ Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối
Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện được hưởng mức phụ cấp trách nhiệm theo nghề là bao nhiêu?
Theo khoản 3 Điều 1 Quyết định 138/2005/QĐ-TTg về chế độ phụ cấp trách nhiệm đối với Kiểm sát viên quy định như sau:
Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân các cấp (kể cả Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao), Điều tra viên các cấp và
mình nếu không thuộc các trường hợp quy định tại Điều 185 của Bộ luật này, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm:
a) Đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có
Công chức A (chuyên viên, mã ngạch 01.003), đang hưởng bậc lương bậc 4, hệ số 3,33 từ ngày 1/1/2017. Năm 2017, 2018 không bị kỷ luật và xếp loại hoàn thành tốt nhiệm vụ. Đến năm 2019, công chức A bị kỷ luật hình thức cảnh cáo và xếp loại không hoàn thành nhiệm vụ với cùng một lý do là tham mưu sai. Xin hỏi, thời gian tính kéo dài nâng bậc lương
Thời gian tạm đình chỉ công việc có tính vào thời gian báo trước khi người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không? Bên mình có đình chỉ công việc của một nhân viên do người này vi phạm kỷ luật. Sau khi điều tra thì bên mình muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng với NLĐ đó (thông báo trước 45 ngày) vậy bên mình có được tính thời
khi đang kiểm tra: CBKT đề nghị CBGS đưa TS đến y tế của Điểm kiểm tra và lập biên bản xác nhận. CBKT thu đề kiểm tra, giấy kiểm tra, giấy nháp của TS, bảo quản và nộp cho Trưởng điểm kiểm tra sau buổi kiểm tra. Nếu trong suốt buổi kiểm tra do TS ốm không làm được bài kiểm tra, TS tự nguyện không nộp bài kiểm tra, coi TS đó vắng kiểm tra, CBKT không
Kiểm tra viên cao cấp của Viện Kiểm sát nhân dân được áp dụng phụ cấp trách nhiệm theo nghề bao nhiêu?
Theo khoản 4 Điều 1 Quyết định 138/2005/QĐ-TTg về chế độ phụ cấp trách nhiệm đối với Kiểm tra viên ngành Kiểm sát quy định như sau:
Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân các cấp (kể cả Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao), Điều tra viên
Điều tra viên trung cấp có được hưởng phụ cấp trách nhiệm theo nghề không? Nếu có mức hưởng bao nhiêu?
Theo khoản 2 Điều 1 Quyết định 138/2005/QĐ-TTg về chế độ phụ cấp trách nhiệm đối với Điều tra viên sơ cấp quy định như sau:
Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân các cấp (kể cả Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao), Điều tra viên các cấp
riêng không hưởng lương liên tục từ 1 tháng trở lên;
d) Thời gian ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của Điều lệ Bảo hiểm xã hội hiện hành;
e) Thời gian bị đình chỉ công tác.
Theo đó, Kiểm lâm viên làm việc trên địa bàn xã có phụ cấp khu vực là 0,7 sẽ không được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề trong các thời gian sau:
- Thời gian đi
) Thời gian ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của Điều lệ Bảo hiểm xã hội hiện hành;
e) Thời gian bị đình chỉ công tác.
Theo đó, công chức kiểm lâm làm việc tại Đội kiểm lâm cơ động sẽ không được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề trong các trường hợp sau:
- Thời gian đi công tác, làm việc, học tập ở nước ngoài hưởng 40% tiền lương theo
, ức hiếp, khống chế, hành hạ, làm nhục người khác;
Chiếm đoạt hoặc hủy hoại, làm hư hỏng tài sản, đồ vật của cơ sở giam giữ, của mình hoặc của người khác; tự ý tiếp xúc với người đến thăm gặp hoặc người khác.
(4) Tự ý thay đổi vị trí chỗ nằm; cho mượn, sửa chữa khác kiểu quần áo được cấp, tẩy xóa dấu đóng trên quần áo; sử dụng lửa, điện trái phép
Tôi muốn hỏi là chủ doanh nghiệp có được chấm dứt hợp đồng lao động sau thời gian người lao động tạm hoãn thực hiện hợp đồng vì lý do đủ nguồn nhân lực? Và thời gian người lao động tạm hoãn hợp đồng có được tính vào thời gian trong hợp đồng lao động hay không? Anh K.L (Cà Mau).
gian công tác biệt phái.
c) Có thông báo nghỉ chờ hưởng chế độ hưu trí.
d) Đang học tập trung tại học viện, trường trong và ngoài ngành Công an từ 12 tháng trở lên.
đ) Phụ nữ có thai hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
2. Trường hợp được hoãn huấn luyện:
Cán bộ, chiến sĩ bị ốm, đau, nghỉ đột xuất, đi công tác có xác nhận của thủ trưởng đơn vị hoặc
tháng đối với trường hợp tuyển dụng vào công chức loại D;
c) Thời gian nghỉ sinh con theo chế độ bảo hiểm xã hội, thời gian nghỉ ốm đau từ 14 ngày trở lên, thời gian nghỉ không hưởng lương, thời gian bị tạm giam, tạm giữ, tạm đình chỉ công tác theo quy định của pháp luật không được tính vào thời gian tập sự.
3. Nội dung tập sự:
a) Nắm vững quy định
Tháng nghỉ dịch có người lao động làm việc 5 ngày, người làm 7 ngày, rồi làm 14 ngày, không đủ số ngày trong tháng thì tính phép của những người đó như thế nào, có điều khoản nào quy định không? Mong được giải đáp thắc mắc, xin cảm ơn.
. Sinh viên xin thôi học vì lý do cá nhân, trừ trường hợp bị xem xét buộc thôi học hoặc xem xét kỷ luật. Những sinh viên này muốn quay trở lại học phải dự tuyển đầu vào như những thí sinh khác.
4. Quy chế của cơ sở đào tạo quy định cụ thể về điều kiện, thẩm quyền, thủ tục xét nghỉ học tạm thời, tiếp nhận trở lại học và cho thôi học; việc bảo lưu và
hàng sử dụng để tham gia dự thưởng xổ số.
Bên cạnh đó tại khoản 2 Điều 10 Nghị định 30/2007/NĐ-CP cũng quy địn các nội dung của vé số bao gồm:
- Tên tổ chức phát hành;
- Giá mua của vé số;
- Số ký hiệu của tờ vé số;
- Các chữ số, chữ cái, kết quả ngẫu nhiên để khách hàng lựa chọn;
- Ngày mở thưởng hoặc thời hạn lưu hành của vé số;
- Các dấu
định tại Điều này còn có thể bị hạn chế thực hiện hoạt động nghề nghiệp theo quy định của pháp luật có liên quan.”
Có thể thấy, viên chức vẫn xử lý kỷ luật khi vi phạm các hành vi tùy mức độ khác nhau mà các mức xử phạt cũng khác nhau.
Những điều viên chức không được làm bao gồm những gì?
Ai có thẩm quyền kỷ luật viên chức?
Căn cứ, Điều 31 Nghị