Chủ đầu tư theo Luật Đấu thầu 2023 là ai?
Căn cứ Luật Đấu thầu 2023, khái niệm chủ đầu tư được định nghĩa như sau:
Chủ đầu tư là cơ quan, tổ chức sở hữu vốn, vay vốn hoặc được giao trực tiếp quản lý, sử dụng vốn, quản lý quá trình thực hiện dự án; đơn vị sử dụng ngân sách; đơn vị dự toán trực tiếp sử dụng dự toán mua sắm ngoài ngân sách nhà
Cho hỏi trình tự xem xét tái cấp vốn đối với tổ chức tín dụng trên cơ sở trái phiếu đặc biệt được thực hiện thế nào? Câu hỏi của chị Xuân Mai đến từ Bình Dương.
Công ty chứng khoán được đầu tư tối đa bao nhiêu phần trăm vốn chủ sở hữu vào trái phiếu doanh nghiệp? Công ty chứng khoán có được đầu tư vào chứng chỉ quỹ đang lưu hành của tổ chức niêm yết không? Câu hỏi của anh Q từ Hà Nội.
dựng nhà ở và thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai như sau:
- Chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở được thế chấp dự án hoặc nhà ở xây dựng trong dự án tại tổ chức tín dụng đang hoạt động tại Việt Nam để vay vốn cho việc đầu tư dự án hoặc xây dựng nhà ở đó; trường hợp chủ đầu tư đã thế chấp nhà ở mà có nhu cầu huy động vốn góp để phân chia nhà ở theo
Tôi có câu hỏi là vốn kinh tế là gì? Báo cáo nội bộ về đánh giá nội bộ về mức đủ vốn của ngân hàng thương mại có bao gồm vốn kinh tế không? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.T đến từ Đà Nẵng.
Nhà ở thương mại được đầu tư xây dựng để bán theo cơ chế nào? Vốn huy động thông qua phát hành trái phiếu có được làm vốn để phát triển nhà ở thương mại không? Chủ đầu tư dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại có quyền gì?
hỗ trợ khách hàng vay vốn theo chủ trương của Chính phủ.
Xây dựng loại phí, mức phí, phù hợp nhằm nâng cao hơn nữa khả năng tiếp cận vốn tín dụng cho doanh nghiệp và người dân, góp phần hỗ trợ cho khách hàng vượt qua khó khăn, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Thực hiện thu phí phù hợp quy định của pháp luật, thực hiện niêm yết công khai
Chính phủ bảo lãnh theo quy định của pháp luật;
b) Phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, giấy tờ có giá bằng đồng Việt Nam của Ngân hàng Phát triển Việt Nam theo quy định của pháp luật;
c) Vay Bảo hiểm xã hội Việt Nam; vay của các tổ chức tài chính, tín dụng trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật;
d) Vay tái cấp vốn tại
Công ty cung cấp dịch vụ kiểm toán có được góp vốn vào doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực giáo dục đào tạo không? Nếu có thì có hạn chế gì về tỉ lệ góp vốn không? Em không tìm thấy các văn bản quy định vấn đề này,
Tôi có thắc mắc liên quan đến Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Cho tôi hỏi Tập đoàn Dầu khí Việt Nam kinh doanh những ngành, nghề nào? Vốn điều lệ của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam là bao nhiêu? Câu hỏi của chị Mai Hương ở An Giang.
Tôi có thắc mắc liên quan đến Tổng công ty Giấy Việt Nam. Cho tôi hỏi Tổng công ty Giấy Việt Nam có những ngành nghề kinh doanh nào? Vốn điều lệ của Tổng công ty Giấy Việt Nam là bao nhiêu? Tôi rất mong sẽ nhận được câu trả lời trong khoảng thời gian sớm nhất có thể. Câu hỏi của anh Gia Minh ở Hà Nội.
Tôi có thắc mắc liên quan đến Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam. Cho tôi hỏi Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam có mục tiêu hoạt động là gì? Vốn điều lệ của Tập đoàn là bao nhiêu? Tôi rất mong sẽ nhận được câu trả lời trong khoảng thời gian sớm nhất có thể. Câu hỏi của anh Nguyễn Phan Hữu Khánh ở Bà Rịa - Vũng Tàu.
Xin cho hỏi: Điều kiện để trở thành Người đại diện phần vốn điều lệ của Tổng công ty Lương thực miền Nam tại doanh nghiệp khác là gì? Ai có quyền bổ nhiệm Người đại diện phần vốn điều lệ của Tổng công ty Lương thực miền Nam tại doanh nghiệp khác? - Câu hỏi của anh Nam (Vĩnh Long).
:
- Chi về dịch vụ thu hộ, chi hộ và chuyển tiền cho khách hàng tài chính vi mô;
- Chi dịch vụ viễn thông;
- Chi về hoạt động ủy thác cho vay vốn;
- Chi về dịch vụ tư vấn tài chính liên quan đến lĩnh vực hoạt động TCTCVM;
- Chi hoa hồng cho đại lý, môi giới, ủy thác đại lý môi giới theo quy định của pháp luật;
- Chi về hoạt động đại lý cung ứng dịch
phán, cho ý kiến về thỏa thuận vay, phương án phát hành trái phiếu trên cơ sở hồ sơ do đối tượng được bảo lãnh cung cấp;
c) Giám sát việc sử dụng vốn vay; kiến nghị biện pháp, chế tài xử lý trong trường hợp đối tượng được bảo lãnh gặp khó khăn trong trả nợ, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định;
d) Thực hiện nghĩa vụ của người bảo lãnh phát sinh theo
các bên khác sử dụng tài sản của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, tiền lãi từ việc cho vay vốn, lãi tiền gửi, lãi bán hàng trả chậm, trả góp, lãi cho thuê tài chính; lãi tỷ giá hối đoái, bao gồm cả lãi do bán ngoại tệ; tiền thu từ chuyển nhượng vốn của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã đầu tư tại doanh nghiệp; lợi nhuận, cổ tức được chia từ việc góp
xã hội và được hưởng toàn bộ lợi nhuận đối với phần diện tích kinh doanh dịch vụ, thương mại này;
(5) Được vay vốn với lãi suất ưu đãi; trường hợp xây dựng nhà ở xã hội để cho thuê thì được vay vốn với lãi suất thấp hơn và thời gian vay dài hơn so với trường hợp xây dựng nhà ở xã hội để bán, cho thuê mua theo quy định của Thủ tướng Chính phủ trong
viên và vốn huy động khác;
c) Vốn, tài sản được hình thành trong quá trình hoạt động;
d) Khoản hỗ trợ của Nhà nước và khoản tặng cho, tài trợ hợp pháp của cá nhân, tổ chức khác.
...
Như vậy, tài sản của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được hình thành từ nguồn sau đây:
- Phần vốn góp của thành viên chính thức, thành viên liên kết góp vốn, phí
Tôi có nghe nhiều về Tập đoàn Dầu khí Việt Nam nhưng vẫn chưa phân biệt được giữa Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam. Tổ chức nào có tư cách pháp nhân? Vốn hoạt động của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam được lấy từ đâu? Ai có thẩm quyền quyết định vốn điều lệ của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam?