Tôi muốn mua bảo hiểm y tế cho bé gái nhà tôi năm nay đã 4 tuổi rồi nhưng không biết có mua được không vì cháu hay bị bệnh vặt nhiều, và gia đình tôi cũng đã tốn khá nhiều tiền trong việc chữa bệnh cho cháu. Tôi muốn được tư vấn về trường hợp này. Cám ơn!
xác định là họ của cha đẻ hoặc họ của mẹ đẻ theo thỏa thuận của cha mẹ; nếu không có thỏa thuận thì họ của con được xác định theo tập quán. Trường hợp chưa xác định được cha đẻ thì họ của con được xác định theo họ của mẹ đẻ.
Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ và được nhận làm con nuôi thì họ của trẻ em được xác định theo
Tôi và chồng kết hôn đã 10 năm rồi nhưng không có con. Sau khi đi thăm khám thì phát hiện rằng chồng tôi bị vô sinh. Tôi và chồng tôi rất yêu thương nhau nhưng vì không thể có con được nên chúng tôi đã bàn bạc và quyết định nhận con nuôi trong nước. Cho tôi hỏi rằng, bây giờ tôi muốn nhận con nuôi thì phải làm như thế nào để không trái với pháp
Tôi có thắc mắc cần tư vấn về vấn đề đăng ký nuôi con nuôi. Cụ thể, vợ chồng tôi không sinh con được nên chúng tôi có ý định nhận nuôi con nuôi. Chúng tôi đã tìm được một em bé mồ côi để nhận nuôi. Vậy bây giờ, tôi phải đến cơ quan nào để đăng ký nuôi con nuôi? Nếu sau này chúng tôi nhận con nuôi nước ngoài thì phải đến cơ quan nào? Xin cảm ơn!
nuôi. Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi chưa chuyển vào cơ sở nuôi dưỡng được nhận làm con nuôi, thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi lập biên bản xác nhận tình trạng trẻ em bị bỏ rơi thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi; trường hợp trẻ em ở cơ sở nuôi dưỡng được nhận làm con nuôi, thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có trụ sở của cơ sở nuôi dưỡng thực hiện đăng ký
Cho tôi hỏi tôi là người thân duy nhất và là người giám hộ cho cháu tôi đã mồ côi cả cha lẫn mẹ, tôi không đồng ý cho cháu tôi làm con nuôi thì có được thực hiện thủ tục cho nhận con nuôi không? Khi cháu tôi đã được nhận làm con nuôi, tôi còn nghĩa vụ cấp dưỡng hay không? Trẻ có phải đổi họ khi đã được nhận làm con nuôi? Câu hỏi của anh Minh (Long
ruột nhận làm con nuôi.
3. Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chồng.
4. Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khác làm con nuôi.
Như vậy, theo quy định trên, người được nhận làm con nuôi là người dưới 16 tuổi. Tuy nhiên Luật vẫn quy định 02
hôn nhân và gia đình, pháp luật dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Theo yêu cầu của cha mẹ nuôi, cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định việc thay đổi họ, tên của con nuôi.
Việc thay đổi họ, tên của con nuôi từ đủ 09 tuổi trở lên phải được sự đồng ý của người đó.
3. Dân tộc của con nuôi là trẻ em bị bỏ rơi được xác định
Cho em hỏi cách làm thủ tục đăng ký khai sinh cho em bé 7 tháng tuổi khi bố mẹ của bé chưa đăng ký kết hôn, bỏ đi không liên lạc được. Hiện bé đang sống với bà ngoại có hộ khẩu ở phường 6, quận 3 Thành phố Hồ Chí Minh. Bé sinh tháng 10/2021, ở bệnh viện 175 quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh (có giấy chứng sinh ghi đầy đủ tên cha và mẹ). Sau khi
làm chứng thì phải có giấy cam đoan về việc sinh; trường hợp khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi phải có biên bản xác nhận việc trẻ bị bỏ rơi do cơ quan có thẩm quyền lập; trường hợp khai sinh cho trẻ em sinh ra do mang thai hộ phải có văn bản chứng minh việc mang thai hộ theo quy định pháp luật.
*Giấy tờ xuất trình:
Theo quy định tại khoản 2 Điều 9
Trẻ mất sau 2 giờ sinh có phải làm thủ tục khai sinh và khai tử không? Thủ tục làm giấy khai sinh và khai tử cho trẻ mất sau 2 giờ sinh cần chuẩn bị những gì? Lệ phí làm giấy khai sinh và khai tử cho trẻ là bao nhiêu?
Nếu không có công dân Việt Nam thường trú ở trong nước nhận trẻ em không nơi nương tựa làm con nuôi thì cơ sở nuôi dưỡng cần làm gì? Mong được hỗ trợ giải đáp sớm! Thắc mắc đến từ bạn Thanh Nga ở Bình Dương.
trẻ em bị bỏ rơi phải có biên bản xác nhận việc trẻ bị bỏ rơi do cơ quan có thẩm quyền lập; trường hợp khai sinh cho trẻ em sinh ra do mang thai hộ phải có văn bản chứng minh việc mang thai hộ theo quy định pháp luật.
Và căn cứ điểm c khoản 2 Điều 5 Thông tư 85/2019/TT-BTC được sửa đổi bởi điểm e khoản 3 Điều 1 Thông tư 106/2021/TT-BTC quy định về
con được xác định theo dân tộc của cha đẻ hoặc mẹ đẻ theo thỏa thuận của cha đẻ, mẹ đẻ; trường hợp không có thỏa thuận thì dân tộc của con được xác định theo tập quán; trường hợp tập quán khác nhau thì dân tộc của con được xác định theo tập quán của dân tộc ít người hơn.
Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ và được nhận làm
Con gái tôi là người Việt lai Hàn Quốc, tôi muốn hỏi khi làm giấy khai sinh cho cháu tôi có thể đặt tên là Lê Mai Soyoen không? Nếu sau này lớn lên cháu không thích tên bố mẹ đặt thì tôi có được thay đổi tên cho cháu không? Hồ sơ và thủ tục như thế nào?
Mồ côi cả cha và mẹ sau tai nạn giao thông có thuộc trường hợp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt hay không?
Căn cứ theo quy định tại Điều 10 Luật Trẻ em 2016 thì các trường hợp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm:
“a) Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ;
b) Trẻ em bị bỏ rơi;
c) Trẻ em không nơi nương tựa;
d) Trẻ em khuyết tật;
đ) Trẻ em nhiễm HIV
Vợ chồng chị ruột của tôi có 1 cô con gái (năm nay cháu được 8 tuổi). Tháng trước trên đường đi từ quê ra Hà Nội có việc thì 2 vợ chồng chị bị tai nạn, qua đời. Tôi rất thương cô cháu gái nhỏ của tôi vì vậy tôi đã bàn bạc với chồng để nhận nuôi cháu. Tôi muốn hỏi vậy việc tôi nhận nuôi con gái của chị ruột làm con nuôi thì có vi phạm pháp luật hay
, chú, bác ruột nhận làm con nuôi.
- Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chồng.
- Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khác làm con nuôi.
Tải về mẫu Đơn xin nhận con nuôi trong nước mới nhất 2023: Tại Đây
Quy định pháp luật về điều kiện và thủ
Cho tôi hỏi: Trẻ em được người nước ngoài nhận làm con nuôi muốn được hỗ trợ tìm hiểu thông tin về nguồn gốc của mình thì liên hệ với cơ quan nào? Khi được người nước ngoài nhận làm con nuôi, trẻ có bị mất quốc tịch Việt Nam? Người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi có được thay đổi họ tên của trẻ hay không? Câu hỏi của anh Minh
chữ ký của đối tượng (nếu có thể);
Bước 2. Đánh giá về mức độ tổn thương, khả năng phục hồi và nhu cầu trợ giúp của đối tượng để có kế hoạch trợ giúp đối tượng;
Bước 3. Bảo đảm an toàn và chữa trị những tổn thương về thân thể hoặc tinh thần cho đối tượng kịp thời; đối với trẻ em bị bỏ rơi, thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng trong