Ông tôi hiện tại cũng đã lớn tuổi tuy nhiên vẫn còn khá minh mẫn, ông dự tính trong thời gian tới sẽ lập một bản di chúc để lại tài sản của mình cho những người con của mình phòng trường hợp không may xảy ra. Ông có nhờ tôi hỏi mọi người giúp là nếu sau khi ông qua đời thì bản di chúc này sẽ có hiệu lực vào thời điểm nào và nó có quy định thời hạn
Để đảm bảo hiệu lực của di chúc thì có bắt buộc phải lập lại di chúc sau mỗi năm nếu người lập di chúc vẫn còn sống hay không? Cụ thể, vào năm trước tình trạng sức khỏe của ông tôi không tốt nên ông tôi có lập di chúc phân chia di sản thừa kế của ông cho các con và các cháu, bản di chúc đã được công chứng, chứng thực. Hiện tại sức khỏe của ông tôi
Cho tôi hỏi người được chỉ định quản lý di sản thừa kế là nhà dùng vào việc thờ cúng mất thì căn nhà thuộc quyền sở hữu của ai? Trường hợp không chỉ định người quản lý di sản thừa kế dùng vào việc thờ cúng thì trách nhiệm thờ cúng thuộc về ai? Di chúc thừa kế có hiệu lực kể từ thời điểm người để lại di sản mất đúng không? Câu hỏi của anh N
Em là sinh viên của 1 trường đại học ở Hà Nội, em đang tìm hiểu về các vấn đề liên quan đến người thừa kế. Hiện tại em đang có vướng mắc không biết pháp luật Việt Nam có quy định những trường hợp nào sẽ không được hưởng di sản thừa kế?
Cha tôi vừa mới mất. Trước khi mất cha có lập di chúc và di chúc đã được công nhận là hợp pháp. Nhưng trong gia đình, em út của tôi năm nay 16 tuổi không được lòng cha và hai cha con rất hay cự cãi. Nên khi lập di chúc thì cha tôi không hề để lại phần tài sản nào cho em út tôi. Cho tôi hỏi trường hợp chia di sản thừa kế khi có di chúc như thế nào
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề di chúc. Cho tôi hỏi nếu một người trước khi chết để lại nhiều bản di chúc thì chỉ bản di chúc sau mới có hiệu lực đúng không? Và ai là người công bố bản di chúc? Câu hỏi của chị Thùy Dung ở Lâm Đồng.
cho từng người thừa kế.
3. Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng.
4. Giao nghĩa vụ cho người thừa kế.
5. Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản."
Theo quy định trên thì cá nhân có quyền dùng một phần tài sản của mình để di tặng.
Căn cứ Điều 646 Bộ luật Dân sự 2015 thì việc di tặng được quy
Gia đình tôi có năm người, bố mẹ tôi sinh được 03 chị em tôi. Cả 03 chị em tôi đều đã có gia đình ở riêng, và hộ khẩu riêng. Bố mẹ tôi có căn nhà ở P15 quận Tân Bình - TP. Hồ Chí Minh. Bố tôi mới mất. Gia đình tôi chưa khai di sản thừa kế. Mẹ tôi bị bệnh nằm một chỗ và không thể giữ giấy tờ nhà được. Vì vậy tôi muốn hỏi về việc giữ giấy tờ nhà. Vì
Tôi có câu hỏi muốn được giải đáp thắc mắc như sau thời điểm công bố di chúc là khi nào? Ai là người công bố di chúc theo quy định của pháp luật hiện hành? Câu hỏi của anh Q.A.Q đến từ Bà Rịa - Vũng Tàu.
Cho tôi hỏi có cần các con đồng ý để lập di chúc không? Tôi muốn lập di chúc cho các con tôi. Để chia tài sản cho các con. Như vậy, khi tôi lập di chúc có cần các con tôi đồng ý mới lập được không? Mong được giải đáp.
Cho tôi hỏi là người nhận di tặng tài sản có quyền từ chối nhận không? Tài sản di tặng bị từ chối nhận thì xử lý như thế nào? Người nhận di tặng tài sản thì có phải đóng thuế thu nhập cá nhân không? Câu hỏi của chị H đến từ Cà Mau.
Giải quyết phần vốn góp khi cá nhân chết theo di chúc được quy định như thế nào theo pháp luật hiện nay?
Trong trường hợp ông Minh lập di chúc trước khi chết thì sau khi chết, phần vốn góp của ông trong công ty được giải quyết theo di chúc. Người được thừa kế phần vốn góp theo di chúc là thành viên công ty.
Căn cứ theo khoản 1 Điều 53 Luật
Cho tôi hỏi phần di chúc thừa kế được bổ sung mâu thuẫn với nội dung trước đó thì có hiệu lực pháp lý hay không? Di chúc thừa kế viết tay không công chứng thì có được coi là hợp pháp hay không? Nếu di sản thừa kế không còn thì di chúc có bị hủy bỏ hay không? Câu hỏi của anh N.M.T (Long An).
Trường hợp cha em có để lại di chúc thừa kế nhưng di chúc được lập mà không có công chứng cũng không có người làm chứng thì có hợp lệ hay không? Trường hợp không hợp lệ thì chia tài sản như thế nào? Xin cám ơn!
người vợ sau đang ở (sau khi người cha chết mảnh đất đó được xác định là di sản thừa kế) hiện vẫn chưa được xác định là tài sản chung hay tài sản riêng của người cha.
Nếu di sản đó có trước thời kỳ hôn nhân và không nhập vào tài sản chung thì người cha có quyền toàn bộ đối với di sản này. Cụ thể, người cha có thể để lại thừa kế (thừa kế theo di chúc
Cha tôi mất sớm. Mẹ tôi cũng vừa qua đời. Nhưng khi mất mẹ không để lại di chúc nên phần di sản thừa kế đó được chia đều cho 03 anh em tôi. Nhưng tôi và anh cả đã thống nhất với nhau từ chối nhận di sản để chừa hết phần di sản thừa kế đó cho em trai út của tôi. Cho tôi hỏi điều kiện để người thừa kế được quyền từ chối nhận di sản là gì? Trình tự
Di chúc bằng văn bản đã lập lâu năm có còn hiệu lực không? Cho tôi hỏi là bà của tôi mất để lại di chúc bằng văn bản viết tay mà đến nay đã 2 năm rồi nhưng do bị lạc và đây là di chúc hợp pháp, nhưng tôi không biết là di chúc này còn hiệu lực hay không? Có quy định cụ thể không vậy? Câu hỏi của bạn Tiên đến từ Đồng Tháp, xin cảm ơn!
Những trường hợp nào được thừa kế theo pháp luật? Chồng tôi qua đời và không để lại di chúc. Hiện mẹ chồng tối muốn chia tài sản thừa kế từ con trai nhưng tôi không đồng ý vì cho rằng đây là tài sản chung của vợ chồng. Vậy tôi muốn biết mẹ chồng tôi có được nhận tài sản thừa kế theo pháp luật không? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!
Cha tôi trước đây đã lập 01 bản di chúc. Nhưng gần đây cha tôi lập thêm một bản di chúc nữa. Nhưng sau khi lập bản di chúc thứ 02 thì có một vài chỗ cần sửa đổi. Cho tôi hỏi thì khi một người lập nhiều di chúc thì bản di chúc nào sẽ có hiệu lực pháp luật? Người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung di chúc bất cứ lúc nào không? - Câu hỏi của anh