Tôi có vấn đề này nhờ tư vấn về con ngoài giá thú, hiện tại tôi đang mang bầu tuần 30 và người bạn trai sắp cưới vợ. Tôi có thể đòi anh ấy cấp dưỡng cho đứa con sắp chào đời của chúng tôi được không? Xin cám ơn.
Con dâu được nhận thừa kế đất đai từ cha mẹ chồng thì có phải nộp thuế thu nhập cá nhân hay không? Nếu có thì cần chuẩn bị hồ sơ miễn thuế thu nhập cá nhân như thế nào? - Câu hỏi của anh Minh Trung (Tiền Giang)
Ngày nay, bạo lực gia đình ngày càng tăng đặc biệt là trường hợp bố mẹ đánh đập con cái và nạn nhân ở đây là những đứa trẻ phải chịu bạo lực gia đình ngay từ khi còn nhỏ. Vậy theo quy định hiện nay việc bố mẹ đánh đập con cái sẽ bị xử phạt như thế nào? Mong được tư vấn, xin cảm ơn.
Người nhận con nuôi chỉ hơn con nuôi 15 tuổi thì có được nhận con nuôi không? Người nhận con nuôi có được yêu cầu thay đổi họ tên của con nuôi không? Hồ sơ của người nhận con nuôi gồm có những giấy tờ nào?
Cho em hỏi con em năm nay gần 03 tuổi và đang ở với em. Em và bạn trai ở với nhau không có giấy kết hôn và khai sinh con của em mang họ em. Chúng em chia tay được khoảng 6 tháng. Do hoàn cảnh gia đình mà em gửi con em cho mẹ em chăm sóc và em sang Malaysia làm việc. Nay chồng em muốn qua giành quyền nuôi con với em. Vậy cho em hỏi em có được quyền
Tôi muốn hỏi về kết hôn theo quy định hiện hành. Cụ thể, mẹ tôi có đi thêm bước nữa và có sinh thêm một người con gái. Hiện tại, tôi và em ấy có nảy sinh tình cảm với nhau. Tôi muốn hỏi, chúng tôi có được đi đến hôn nhân không? Mong được hỗ trợ. Xin cảm ơn.
Tôi có một vài thắc mắc muốn nhờ giải đáp như sau: Ngày của cha là ngày mấy? Con cái bỏ mặc không chăm sóc cha già yếu thì có được xem là hành vi bạo lực gia đình không? Câu hỏi của anh TNH từ Bắc Giang.
Xin hỏi, cha mẹ tôi chết cách đây 15 năm, không lập di chúc. Người anh cả dành hết tài sản, nay tôi muốn đòi quyền thừa kế tài sản có được không? Quy trình khởi kiện như thế nào?
giấc sinh hoạt, gây mất vệ sinh chung hoặc các lý do khác);
b) Tranh chấp phát sinh từ quan hệ dân sự như tranh chấp về quyền sở hữu, nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân sự, thừa kế, quyền sử dụng đất;
c) Tranh chấp phát sinh từ quan hệ hôn nhân và gia đình như tranh chấp phát sinh từ quan hệ giữa vợ, chồng; quan hệ giữa cha mẹ và con; quan hệ giữa ông bà
Tôi có câu hỏi muốn được giải đáp thắc mắc về tội loạn luân. Cụm từ “loạn luân” xuất hiện rất nhiều vào những ngày gần đây nhưng tôi chỉ biết được quan hệ tình dục với những người có cùng huyết thống thì sẽ phạm tội loạn luân. Vậy nên tôi muốn hỏi rằng các yếu tố cấu thành của tội loạn luân là gì? Có phải trong tất cả các trường hợp quan hệ cùng
) Tranh chấp phát sinh từ quan hệ dân sự như tranh chấp về quyền sở hữu, nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân sự, thừa kế, quyền sử dụng đất;
c) Tranh chấp phát sinh từ quan hệ hôn nhân và gia đình như tranh chấp phát sinh từ quan hệ giữa vợ, chồng; quan hệ giữa cha mẹ và con; quan hệ giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu, giữa anh, chị, em và giữa các thành
Mẹ tôi kết hôn với dượng tôi 03 năm thì dượng mất, cả hai không có con chung và dượng tôi cũng không có con riêng. Hai năm sau thì cha của dượng tôi cũng mất và có để lại tài sản thừa kế cho dượng tôi. Vậy cho hỏi trong trường hợp này tôi có được hưởng thừa kế phần di sản đó không? câu hỏi của anh N (Cần Thơ).
phạm.
- Thiếu sự giám sát cũng có thể tạo cơ hội cho thanh thiếu niên tham gia các băng nhóm; sử dụng chất kích thích và có các hành vi chống đối xã hội.
- Cha mẹ mắc các rối loạn tâm lý không được điều trị có thể làm gia tăng căng thẳng trong cuộc sống gia đình; và mối quan hệ giữa cha mẹ và con có thể làm tăng nguy cơ gây hấn của thanh thiếu niên
Tôi và vợ cưới nhau năm 2011 và có 01 con chung năm nay được 07 (lúc ly hôn con tôi 06 tuổi). Nay ngoái tôi và vợ đã ly hôn và đã có quyết định của Tòa án. Tôi có hỏi con thì con tôi bảo là muốn ở với tôi. Nhưng Tòa án lại quyết định vợ tôi được quyền trực tiếp nuôi con. Nhưng từ khi ly hôn đến nay thì cô ấy đã đưa con tôi về nhà ngoại ở và không
sự, hợp đồng dân sự, thừa kế, quyền sử dụng đất;
c) Tranh chấp phát sinh từ quan hệ hôn nhân và gia đình như tranh chấp phát sinh từ quan hệ giữa vợ, chồng; quan hệ giữa cha mẹ và con; quan hệ giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu, giữa anh, chị, em và giữa các thành viên khác trong gia đình; cấp dưỡng; xác định cha, mẹ, con; nuôi con nuôi; ly hôn
Cho tôi hỏi con nuôi có được thừa kế tài sản như con đẻ trong trường hợp mẹ nuôi mất nhưng không để lại di chúc hay không? Thỏa thuận của những người thừa kế tài sản có cần lập thành văn bản hay không? Những người thừa kế tài sản có quyền yêu cầu phân chia di sản bằng hiện vật hay không? Câu hỏi của anh N.M.T (Long An).
phụ, giờ giấc sinh hoạt, gây mất vệ sinh chung hoặc các lý do khác);
b) Tranh chấp phát sinh từ quan hệ dân sự như tranh chấp về quyền sở hữu, nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân sự, thừa kế, quyền sử dụng đất;
c) Tranh chấp phát sinh từ quan hệ hôn nhân và gia đình như tranh chấp phát sinh từ quan hệ giữa vợ, chồng; quan hệ giữa cha mẹ và con; quan hệ
sự, thừa kế, quyền sử dụng đất;
- Tranh chấp phát sinh từ quan hệ hôn nhân và gia đình như tranh chấp phát sinh từ quan hệ giữa vợ, chồng; quan hệ giữa cha mẹ và con; quan hệ giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu, giữa anh, chị, em và giữa các thành viên khác trong gia đình; cấp dưỡng; xác định cha, mẹ, con; nuôi con nuôi; ly hôn;
- Vi phạm pháp
đình như tranh chấp phát sinh từ quan hệ giữa vợ, chồng; quan hệ giữa cha mẹ và con; quan hệ giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu, giữa anh, chị, em và giữa các thành viên khác trong gia đình; cấp dưỡng; xác định cha, mẹ, con; nuôi con nuôi; ly hôn;
d) Vi phạm pháp luật mà theo quy định của pháp luật những việc vi phạm đó chưa đến mức bị truy cứu
Xin chào. Cho tôi hỏi, con riêng của chồng có được hưởng thừa kế do vợ để lại hay không? Vợ tôi mất đột ngột và không kịp để lại di chúc. Chúng tôi hiện có 1 người con chung và 1 người con riêng của tôi. Chúng tôi chung sống hạnh phúc với gia đình 04 người, và không có bất kỳ sự bất hòa nào giữa vợ và với con riêng của tôi. Như vậy, con riêng của